Đề thi online - Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm -...
- Câu 1 : Chuyển hỗn số \(3\frac{2}{{17}}\) thành phân số ta được:
A \(\frac{53}{17}\)
B \(\frac{51}{17}\)
C \(\frac{52}{17}\)
D \(\frac{{55}}{{17}}\)
- Câu 2 : Cho các phân số: \(\frac{1}{2};\frac{3}{4};\frac{2}{{25}};\frac{5}{8}\) các phân số này lần lượt được viết dưới dạng số thập phân là:
A \(0,5;\ \ 0,05;\ \ 0,08;\ \ 0,625\)
B \(0,5;\ \ 0,75;\ \ 0,08;\ \ 0,25\)
C \(0,2;\;\;0,75;\;\;0,08;\;\;0,625\)
D \(0,5;\;\;0,75;\;\;0,08;\;\;0,625\)
- Câu 3 : Kết quả của phép tính: \(4\frac{1}{6} + 3\frac{1}{5}\)là:
A \(6\frac{{11}}{{30}}\)
B \(4\frac{{11}}{{30}}\)
C \(7\frac{{11}}{{30}}\)
D \(5\frac{11}{30}\)
- Câu 4 : Kết quả của biểu thức: \(\left( 12,375-10,55 \right):\left( \frac{7}{12}+6\frac{4}{15} \right)\) là:
A \(\frac{{71}}{{274}}\)
B \(\frac{73}{274}\)
C \(\frac{75}{274}\)
D \(\frac{77}{274}\)
- Câu 5 : Kết quả của biểu thức: \(8\frac{2}{7} - \left( {3\frac{4}{9} + 4\frac{2}{7}} \right)\) là:
A \(\frac{5}{9}\)
B \(\frac{7}{9}\)
C \(\frac{4}{9}\)
D \(\frac{8}{9}\)
- Câu 6 : Tìm y, biết: \(3y+20%y=-5,12\)
A \(1,6\)
B \( - 1,7\)
C \(1,7\)
D \( - 1,6\)
- Câu 7 : Tính giá trị của biểu thức sau: a) \(4\frac{4}{{27}} - \left( {2\frac{2}{3} + 3\frac{1}{{27}}} \right)\)b) \(2\frac{2}{5}:3\frac{3}{4}-0,2\)c) \(\frac{1}{2} - 12\% :1\frac{1}{5}\)d) \(125\% .2\frac{1}{3} + 2\frac{2}{5}:3,5\)
A a) \(\frac{{ - 14}}{9}\) b) \(\frac{{11}}{{25}}\)
c)\( \frac{2}{5}.\) d) \( \frac{{1513}}{{420}}\)
B a) \(\frac{{ - 14}}{9}\) b) \(\frac{{11}}{{25}}\)
c)\( \frac{2}{3}.\) d) \( \frac{{1513}}{{40}}\)
C a) \(\frac{{ - 1}}{9}\) b) \(\frac{{11}}{{2}}\)
c)\( \frac{2}{5}.\) d) \( \frac{{1513}}{{420}}\)
D a) \(\frac{{ - 4}}{9}\) b) \(\frac{{11}}{{25}}\)
c)\( \frac{12}{5}.\) d) \( \frac{{1513}}{{420}}\)
- Câu 8 : Một người đi từ A đến B với vận tốc \(32\frac{1}{2}km/h\) hết 1,5 giờ. Lúc về người đó đi với vận tốc \(40\frac{5}{8}km/h\) Tính thời gian người đó đi từ B về A.
A \(1,8\) (giờ)
B \(1,6\) (giờ)
C \(1,4\) (giờ)
D \(1,2\) (giờ)
- Câu 9 : Khối lớp 6 của một trường cấp hai đầu năm có số học sinh nam và số học sinh nữ bằng nhau. Sau học kì I khối lớp 6 nhận thêm 13 học sinh nam và 5 học sinh nữ vì vậy số học sinh nữ chiếm \(49\% \) tổng số học sinh. Hỏi đầu năm khối lớp 6 của trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh nam và nữ?
A \(380\) (học sinh)
B \(382\) (học sinh)
C \(384\) (học sinh)
D \(362\) (học sinh)
- Câu 10 : Tính nhanh:a) \(\frac{37}{53}.\frac{23}{48}.\frac{535353}{373737}.\frac{242424}{232323}\)b) \(\frac{{2003.1999 - 2003.999}}{{2004.999 + 1004}}\)
A a) \( \frac{1}{3}.\)
b) \(8\)
B a) \( \frac{1}{2}.\)
b) \(3\)
C a) \( \frac{3}{2}.\)
b) \(1\)
D a) \( \frac{1}{2}.\)
b) \(1\)
- Câu 11 : So sánh: \(A=\frac{{{15}^{16}}+1}{{{15}^{17}}+1}\) và \(B=\frac{{{15}^{15}}+1}{{{15}^{16}}+1}\)
A \(A<B.\)
B \(A>B.\)
C \(A=B.\)
D Không so sánh được
- Câu 12 : Chuyển hỗn số \(3\frac{2}{17}\) thành phân số ta được:
A \(\frac{53}{17}\)
B \(\frac{51}{17}\)
C \(\frac{52}{17}\)
D \(\frac{55}{17}\)
- Câu 13 : Cho các phân số: \(\frac{1}{2};\frac{3}{4};\frac{2}{25};\frac{5}{8}\) các phân số này lần lượt được viết dưới dạng số thập phân là:
A \(0,5;0,05;0,08;0,625\)
B \(0,5;0,75;0,08;0,25\)
C \(0,2;0,75;0,08;0,625\)
D \(0,5;0,75;0,08;0,625\)
- Câu 14 : Kết quả của phép tính: \(4\frac{1}{6}+3\frac{1}{5}\) là:
A \(6\frac{11}{30}\)
B \(4\frac{11}{30}\)
C \(7\frac{11}{30}\)
D \(5\frac{11}{30}\)
- Câu 15 : Kết quả của biểu thức: \(8\frac{2}{7}-\left( 3\frac{4}{9}+4\frac{2}{7} \right)\) là:
A \(\frac{5}{9}\)
B \(\frac{7}{9}\)
C \(\frac{4}{9}\)
D \(\frac{8}{9}\)
- Câu 16 : Viết phân số sau dưới dạng số thập phân: \(\frac{-3}{5}\)
A \(1,6\)
B \(-1,7\)
C \(0,6\)
D \(-0,6\)
- Câu 17 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số: a) \(-1\frac{2}{3}\) b) \(5\frac{11}{13}\)c) \(-3\frac{5}{7}\) d) \(-9\frac{3}{17}\)
A a) \(-\frac{5}{3}\) b) \(\frac{6}{13}\)
c) \(-\frac{26}{7}\) d) \(-\frac{156}{17}\)
B a) \(-\frac{5}{3}\) b) \(\frac{76}{13}\)
c) \(-\frac{26}{7}\) d) \(-\frac{156}{17}\)
C a) \(-\frac{1}{3}\) b) \(\frac{76}{13}\)
c) \(-\frac{26}{7}\) d) \(-\frac{6}{17}\)
D a) \(-\frac{5}{3}\) b) \(\frac{7}{13}\)
c) \(-\frac{2}{7}\) d) \(-\frac{5}{17}\)
- Câu 18 : Tính giá trị của biểu thức sau: a) \(4\frac{4}{27}-\left( 2\frac{2}{3}+3\frac{1}{27} \right)\)b) \(2\frac{2}{5}:3\frac{3}{4}-0,2\)c) \(\frac{1}{2}-12\% :1 \frac{1}{5}\)d) \(125\%.2\frac{1}{3}+2\frac{2}{5}:3,5\)
A a) \(\frac{4}{9}\) b) \(\frac{11}{25}\)
c) \(\frac{2}{5}\) d) \(\frac{{13}}{{420}}\)
B a) \(\frac{-14}{9}\) b) \(\frac{11}{25}\)
c) \(\frac{2}{5}\) d) \(\frac{{1513}}{{420}}\)
C a) \(\frac{-1}{9}\) b) \(\frac{1}{25}\)
c) \(\frac{1}{5}\) d) \(\frac{{1513}}{{420}}\)
D a) \(\frac{4}{9}\) b) \(\frac{11}{25}\)
c) \(\frac{2}{5}\) d) \(-\frac{13}{{420}}\)
- Câu 19 : Tìm y, biết: \(y+20\%y=-5,12\)
A \(y=-\frac{64}{15}.\)
B \(y=-\frac{4}{15}.\)
C \(y=-\frac{64}{5}.\)
D \(y=-\frac{1}{15}.\)
- Câu 20 : Một người đi từ A đến B với vận tốc \(32\frac{1}{2}km/h\) hết 1,5 giờ. Lúc về người đó đi với vận tốc \(40\frac{5}{8}km/h\) Tính thời gian người đó đi từ B về A.
A \(1,5\) giờ
B \(1,1\) giờ
C \(1,4\) giờ
D \(1,2\) giờ
- Câu 21 : Tính nhanha) \(\frac{37}{53}.\frac{23}{48}.\frac{535353}{373737}.\frac{242424}{232323}\)b) \(\frac{2003.1999-2003.999}{2004.999+1004}\)
A a) \(\frac{5}{2}\)
b) \(3\)
B a) \(\frac{1}{2}\)
b) \(2\)
C a) \(\frac{1}{2}\)
b) \(1\)
D a) \(\frac{3}{2}\)
b) \(1\)
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số