Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 môn Hóa học 12 năm 201...
- Câu 1 : Tên của hợp chất CH3-CH2-NH2 là :
A. metylamin
B. etylamin
C. đimetylamin
D. phenylamin
- Câu 2 : Chất thuộc loại amin bậc 2 là :
A. CH3-CH2-NH2
B. CH3-NH-CH3
C. CH3-NH2
D. (CH3)3N
- Câu 3 : Chất thuộc loại amin thơm là :
A. C2H5-NH2
B. C6H5NH2
C. CH3-NH2
D. (CH3)2NH
- Câu 4 : Số đồng phân amin của C2H7N là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 5 : Chất nào dưới đây không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm ?
A. C6H5NH2
B. NH3
C. CH3NH2
D. C6H5CH2NH2
- Câu 6 : Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần
A. anilin, metylamin, amoniac
B. anilin, amoniac, metylamin
C. metylamin, amoniac, anilin
D. amoniac, metylamin, anilin
- Câu 7 : Nhận xét nào dưới đây không đúng ?
A. anilin có tính bazơ yếu
B. anilin là chất lỏng dễ tan trong nước
C. anilin có phản ứng tạo kết tủa trắng với nước brom
D. anilin tan được trong dung dịch HCl
- Câu 8 : Etylamin trong nước tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. NaOH
B. NH3
C. NaCl
D. HCl
- Câu 9 : Anilin tan được trong :
A. dd NaCl
B. dd NaOH
C. dd NH3
D. dd H2SO4
- Câu 10 : Chất nào sau đây không có phản ứng với C6H5NH2:
A. dd Br2
B. quì tím
C. dd H2SO4
D. dd HCl
- Câu 11 : H2N-CH2-COOH có tên là :
A. axit aminopropionic
B. axit aminoaxetic
C. axit a-amino propionic
D. axit glutamic
- Câu 12 : Amino axit co 2 nhóm amino và một nhóm cacboxyl là chất nào trong các chất sau:
A. Glyxin
B. alanin
C. axit glutamic
D. lysin
- Câu 13 : Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. CH3COOH
B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
- Câu 14 : Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CH3NH2, NH2CH2COOH, CH3COOH người ta dùng một thuốc thử là
A. quì tím
B. dd AgNO3/NH3
C. dd NaOH
D. dd HCl
- Câu 15 : Axit aminoaxetic không tác dụng với chất nào sau đây :
A. dd HCl
B. dd NaOH
C. C2H5OH ( xt HCl )
D. dd K2SO4
- Câu 16 : Số liên kết peptit có trong một phân tử têtrapeptit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 17 : Peptit chứa 3 gốc a- amino axit thì gọi là
A. đipeptit
B. tripeptit
C. tetra peptit
D. polipeptit
- Câu 18 : Số đipeptit chứa glyxin và alanin là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 19 : Chất nào sau đây có phản ứng màu biure ?
A. Ala-Glu-Val
B. Ala-Gly
C. Alanin
D. Lysin
- Câu 20 : Khi cho lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm sẽ tạo hợp chất có màu
A. vàng
B. tím
C. xanh
D. đỏ
- Câu 21 : Thủy phân đến cùng protein đơn giản ta thu được
A. các amin mạch hở
B. các amino axit
C. các chuỗi polypeptit
D. các a-amino axit
- Câu 22 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử amoiac bằng gốc hidrocacbon ta thu được amin
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Phenylamin là một amin thơm.
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trờ lên trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
- Câu 23 : Tên của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là :
A. propylamin
B. etylamin
C. đimetylamin
D. etylmetylamin
- Câu 24 : Hãy chỉ ra nhận xét sai trong các nhận xét sau
A. Các amin đều có tính bazơ
B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3
C. Amin tác dụng với axit cho muối
D. Amin là hợp chất hữu cơ lưỡng tính
- Câu 25 : Chất thuộc loại amin bậc 1 là :
A. đimetyl amin
B. trimetyl amin
C. etylmetyl amin
D. propyl amin
- Câu 26 : Số đồng phân amin của C3H9N là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 27 : Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất ?
A. Phenylamin
B. Metylamin
C. Amoniac
D. natrihidroxit
- Câu 28 : Etylamin trong nước không tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. NaOH
B. quì tím
C. H2SO4
D. HCl
- Câu 29 : Phenol và anilin đều có phản ứng với :
A. dd HCl
B. dd NaOH
C. nước brôm
D. dd NaCl
- Câu 30 : Để tách lấy C2H6 từ hỗn hợp khí C2H6 và C2H5NH2 người ta có thể dùng chất nào trong số các chất sau:
A. dd NaOH
B. dd H2SO4
C. dd NaCl
D. dd Br2
- Câu 31 : CH3-CH(NH2)-COOH có tên là :
A. axit aminoaxetic
B. glyxin
C. axit glutamic
D. axit a-amino propionic
- Câu 32 : HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tên là
A. Glyxin
B. alanin
C. axit glutamic
D. lysin
- Câu 33 : C3H7O2N có số đồng phân amino axit là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 34 : Số đồng phân amino axit của C4H9NO2 là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 8
- Câu 35 : Dung dịch làm quì tím hóa xanh là :
A. Glyxin
B. alanin
C. axit glutamic
D. lysin
- Câu 36 : Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là :
A. Glyxin
B. alanin
C. axit glutamic
D. lysin
- Câu 37 : Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là
A. CH3CH2CH2NH2
B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
- Câu 38 : Dung dịch làm cho quì tím chuyển sang màu hồng là :
A. anilin
B. axit amino axetic
C. metylamin
D. axit glutamic
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein