Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Trường...
- Câu 1 : Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại:
A. tơ poliamit.
B. tơ visco.
C. tơ axetat
D. tơ polieste.
- Câu 2 : Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 3 : Câu nào sau đây không đúng:
A. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn.
B. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng.
C. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
D. Hợp chất NH2 - CH - CH -CONH-CH2COOH thuộc loại đipeptit
- Câu 4 : Tiến hành bốn thí nghiệm sau:Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
A. (3), (4).
B. (2), (4).
C. (1), (2).
D. (2), (3).
- Câu 5 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là (n là lớp electron ngoài cùng):
A. ns2np1.
B. ns1.
C. ns2np2.
D. ns2.
- Câu 6 : Cho cấu hình electron nguyên tử (ở trạng thái cơ bản) các nguyên tố như sau:(1) 1s22s22p63s23p64s1
A. (2), (3), (4).
B. (2), (4).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (4), (5), (6).
- Câu 7 : Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất (biết trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa - khử: Fe3 + / Fe2 + đứng trước cặp: Ag+ / Ag ):
A. Fe(NO3)2, AgNO3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2,AgNO3,Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)3, AgNO3.
- Câu 8 : Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa Al(OH)3 ?
A. Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào dung dịch AlCl3.
B. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Al(OH)3.
C. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
D. Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch Al(OH)3.
- Câu 9 : Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 10 : Một este X có công thức phân tử là C4H8O2. Khi thủy phân X trong môi trường axit thu được axit propionic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH = CHCOOCH3
B. CH3COOC2H5.
C. CH3CH2COOC2H5.
D. CH3CH2COOCH3.
- Câu 11 : Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Xenlulozơ.
D. Saccarozơ.
- Câu 12 : Thủy phân 119,7 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, thu được sản phẩm chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là: (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. 57,96.
B. 59,76.
C. 63,00.
D. 68,48.
- Câu 13 : Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe + O2 → X; X + CO → Y; Y + FeCl2 → Z; Z = T → Fe(NO3)3.Các chất Y và T có thể lần lượt là:
A. Fe3O4;NaNO3.
B. Fe; Cu(NO3)2.
C. Fe; AgNO3.
D. Fe2O3;HNO3.
- Câu 14 : Các số oxi hoá thường gặp của sắt là:
A. +2, +4.
B. +2, +6.
C. +2, +3.
D. +3, +6.
- Câu 15 : Phản ứng giữa dung dịch HNO3 loãng, dư và Fe3O4 tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tổng các hệ số (nguyên, tối giản) trong phương trình của phản ứng oxi - hóa khử này bằng:
A. 55
B. 17
C. 13
D. 20
- Câu 16 : Từ m kg quặng hematit (chứa 75% Fe2O3 còn lại là tạp chất không chứa sắt) sản xuất được 140 kg gang chứa 96% sắt. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình sản xuất là 80 %. Giá trị của m là (cho Fe = 56, O =16):
A. 256.
B. 320.
C. 512.
D. 640.
- Câu 17 : Cho 7,8 gam kim loại crom phản ứng vừa đủ với V lít khí Cl2 (trong điều kiện thích hợp). Giá trị của V (đktc) là (cho Cr = 52):
A. 3,36.
B. 10,08.
C. 5,04.
D. 4,48.
- Câu 18 : Asen là một nguyên tố hóa học có ký hiệu As (cùng nhóm với nguyên tố photpho, có số hiệu là 33), là một á kim gây ngộ độc khét tiếng, ngộ độc asen sẽ dẫn đến ung thư da, ung thư phổi, ung thư thận và bàng quang; tuy nhiên asen hữu cơ lại ít độc hơn asen vô cơ (thạch tín) rất nhiều (asen hữu cơ không tương tác với cơ thể người và thải ra theo đường bài tiết từ 1-2 ngày), cá biển và hải sản luôn có lượng asen hữu cơ trong cơ thể vì thế trong nước mắm sản xuất truyền thống (lên men cá) luôn có lượng asen hữu cơ nhất định (ít gây nguy hiểm). Công thức nào dưới đây là asen hữu cơ?
A. AsCl3.
B. H3AsO4.
C. As2S3.
D. H2N – C6H4 - AsO(OH)2.
- Câu 19 : Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là:
A. [C6H7O3(OH)2]n.
B. [C6H7O2(OH)3]n.
C. C6H5O2(OH)3]n
D. [C6H8O2(OH)3]n.
- Câu 20 : Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo CH3COONa và C2H5OH:
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
- Câu 21 : Chất tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím là:
A. Ala-Gly-Val.
B. Ala-Gly.
C. Gly-Ala.
D. Val-Gly.
- Câu 22 : Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc α-aminoaxit khác nhau?
A. 6 chất.
B. 8 chất.
C. 5 chất.
D. 3 chất.
- Câu 23 : Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O3Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H5.
- Câu 24 : Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít H ở đktc. % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 64%.
B. 54%.
C. 51%.
D. 27%.
- Câu 25 : Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chất rắn thu được gồm:
A. Cu, Al, MgO
B. Cu,Al2O3, MgO
C. Cu, Al, Mg
D. Cu,Al2O3,Mg
- Câu 26 : Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là:
A. Cu2+ ,Mg2+ ,Fe2+.
B. Mg2+ ,Fe2+ ,Cu2+.
C. Mg2+ ,Cu2+ ,Fe2+.
D. Cu2+ ,Fe2+ ,Mg2+.
- Câu 27 : Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiên tượng xảy ra là:
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan.
C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
- Câu 28 : Cho m(g) hỗn hợp 2 aminoaxit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm - NH2) tác dụng với 100ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng vừa hết với các chất trong X cần dùng 200(g) dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37(g) chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 13,87.
B. 19,8.
C. 17,47.
D. 17,83.
- Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (là đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0.2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 2,55.
B. 2,97.
C. 2,69.
D. 3,25.
- Câu 30 : Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, z mol SO2- và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 62,91gam.
B. 49,72gam.
C. 46,60 gam.
D. 51,28 gam.
- Câu 31 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23,8 %.
B. 30,97%.
C. 26,90%.
D. 19,28%.
- Câu 32 : Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic (C17H31COOH). Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O2, thu được 75,24 gam CO. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch 1M. Giá trị của V là:
A. 120.
B. 150.
C. 180.
D. 210.
- Câu 33 : Hỗn hợp X gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan hết 26,8 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 46,6.
B. 55,9.
C. 57,6.
D. 61,0.
- Câu 34 : Cho glixerol phản ứng với một axit cacboxylic đơn chức thu được chất hữu cơ mạch hở X. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là:
A. 40,00%.
B. 39,22%.
C. 32,00%.
D. 36,92%.
- Câu 35 : Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2N – CxHy – COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α- aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là:
A. 45,2 gam.
B. 48,97 gam.
C. 38,8 gam.
D. 42,03 gam.
- Câu 36 : Cao su buna - N (hay cao su nitrile; NBR) là loại cao su tổng hợp, có tính chịu dầu cao, được dùng trong ống dẫn nhiên liệu; sản xuất găng tay chuyên dụng,.... Để xác định tỉ lệ mắc xích butađien ( CH = CH - CH = CH) và acrilonitrin (CH = CH - CN) trong cao su nitrile, người ta đốt mẫu cao su này trong lượng không khí vừa đủ (xem không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích); thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, N2, H2O (trong đó CO chiếm 14,222% về thể tích). Tỉ lệ mắc xích butađien và acrilonitrin trong cao su nitrile là:
A. 4 : 3.
B. 3 : 4.
C. 5 : 4.
D. 1 : 3.
- Câu 37 : X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau (Mx < MY), T là este tạo bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 6,048 lít O2 (đktc), thu được m gam hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hết hỗn hợp khí và hơi thu được vào bình chứa H2SO4 đặc, dư thấy có 0,71m gam khí không bị hấp thụ. Mặt khác 7,48 gam hỗn hợp E trên phản ứng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng).Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein