Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Trường...
- Câu 1 : Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. AI.
B. Fe(OH)2
C. NaHCO3
D. KOH
- Câu 2 : Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. HCl
B. NaCl.
C. Ba(OH)2.
D. HNO3
- Câu 3 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Poli(hexametylen-ađipamit).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Poli(butađien-stiren).
- Câu 4 : Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 5 : Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Fe, Cu, Pb.
B. Fe, Cu, Ba.
C. Na, Fe, Cu.
D. Ca, AI, Fe
- Câu 6 : Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. Chất X có thể là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.
C. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH.
D. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
- Câu 7 : Dung dịch của chất X làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch của chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. Vậy X và Y có thể lần lượt là :
A. H2SO4 và Ba(OH)2
B. H2SO4 và NaOH.
C. NaHSO4 và BaCl2.
D. HCI và Na2CO3
- Câu 8 : Khí X được dùng nhiều trong ngành sản xuất nước giải khát và bia rượu. Tuy nhiên, việc gia tăng nồng độ khí X trong không khí là một trong những nguyên nhân làm trái đất nóng lên. Khí X là:
A. N2
B. O2
C. H2
D. CO2
- Câu 9 : Etyl axetat chủ yếu được dùng làm dung môi cho các phản ứng hóa học, cũng như để thực hiện công việc chiết các hóa chất khác. Công thức hóa học của etyl axetat là:
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5
C. C2H5COOCH3
D. HCOOC2H5
- Câu 10 : Hóa chất nào sau đây có thế dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3
B. NaCl
C. HCl
D. BaCl2
- Câu 11 : Cho dung địch Na2S vào dung địch chất X, thu được kết tủa màu đen. Chất X là:
A. BaCl2
B. NaNO3.
C. Ca(NO3)2.
D. FeCl2
- Câu 12 : Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O?
A. K
B. Ba
C. Na
D. Cu
- Câu 13 : Cho 34,9 gam hỗn hợp X gồm CaCO3, KHCO3 và KCI tác dụng hết với 400ml dung dịch HCI 1M, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z, (đktc). Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 57,40
B. 42,05
C. 28,70.
D. 86,10.
- Câu 14 : Cho các phản ứng sau:(a) NH4CI + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 15 : Cho từ từ đến hết đung địch chứa 0,48 mol HCI vào dung dịch X chứa đồng thời x mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,032 lít CO2 (đktc). Giá trị của x là:
A. 0,15
B. 0,28
C. 0,14
D. 0,30
- Câu 16 : Amin X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O2, thu được 0,05 mol N2 và 19,5 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C3H7N
B. C3H9N
C. C2H7N
D. C4H11N
- Câu 17 : Từ các sơ đồ phản ứng:2X1 +2X2 → 2X3 + H2
A. KHCO3, K2CO3, FeCl3
B. KOH, K2CO3, Fe2(SO4)3
C. KOH, K2CO3, FeCl3.
D. NaOH, Na2CO3, FeCl3
- Câu 18 : Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
B. Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4
C. Đốt sợi dây đồng trong bình đựng khí clo.
D. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng
- Câu 19 : Cho sơ đồ chuyên hóa: Xenlulozơ (H+, to) → X ( xúc tác AgNO3/NH3) → Y (Xt HCl) → Z.Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z. lần lượt là:
A. glucozơ, axit gluconic, amino gluconat.
B. glucozơ, amoni gluconat, axit glucomc.
C. fructozơ, amino øluconat, axit gluconic.
D. fructozơ, axit gluconic, amoni gluconat.
- Câu 20 : Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylelyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với:
A. dung dịch NaNO3
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch HCI.
- Câu 21 : Este X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai hợp chất hữu cơ Y và Z.. Cho Y tác dụng với dung dịch HCI hoặc cho Z tác dụng với nước brom đều thu được hợp chất hữu cơ T. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH2COOC(CH3)=CH2
B. CH3CH2COOCH2CH=CH2
C. CH3CH2COOCH=CHCH3.
D. CH2=CHCOOCH2CH=CH2
- Câu 22 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3
A. C2H4
B. C2H6
C. CH4
D. C2H2
- Câu 23 : Cho 51,75 gam bột kim loại M hóa trị II vào 200ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 51,55 gam hỗn hợp kim loại. Kim loại M là:
A. Fe.
B. Mg.
C. Zn.
D. Pb.
- Câu 24 : Cho dãy các tơ sau: xenlulozơ axetat, capron, nitron, visco, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ trong dãy thuộc loại tơ poliamit là:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
- Câu 25 : Cho 250ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 5,4 gam Ag. Nồng độ mol của dung địch glucozơ đã dùng là :
A. 0,10M.
B. 0,20M.
C. 0,50 M.
D. 0,25M.
- Câu 26 : Cho các phát biểu sau:(a) Đề loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn.
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
- Câu 27 : Cho 300ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 1M và NaOH 1,5M vào 150ml dung địch chứa đồng thời AICI3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 52,425.
B. B. 81,600.
C. 64.125.
D. 75,825.
- Câu 28 : Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
- Câu 29 : Cho các phát biểu sau:(a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 30 : Hiđro hóa hoản toàn (xúc tác Ni, nung nóng) m gam trieste X (tạo bởi glixerol và các axIf cacboxylic đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 1,792 lít H2 (đktc). Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng ban đầu), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 18,44 gam chất rắn khan. Biết trong phân tử X có chứa 7 liên kết ¶. Giá trị của m là:
A. 17,42.
B. 17,08.
C. 17,76.
D. 17,28.
- Câu 31 : Este X có công thức phân tử C8H12O4, xà phòng hóa hoàn toàn X băng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ mạch hở X1, X2 đều đơn chức và một ancol X3. Biết X3 tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; X1 có phản ứng tráng bạc và X2 không no, phân tử chỉ chứa một liên kết đôi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 32 : Điện phân 600ml dung dịch X chứa đồng thời NaCl 0,5M và CuSO4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) đến khi thu được dung địch Y có khối lượng giám 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu thì ngừng điện phân. Nhúng một thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của s+6 sinh ra). Giá trị của a là:
A. 1,00.
B. 1,50.
C. 0,50.
D. 0,75.
- Câu 33 : Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở cần đùng vừa đủ 14 lít O2(đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa và một dung địch có khối lượng giám 4.3 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho 8,55 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,8.
B. 36,0.
C. 54,0.
D. 13,2.
- Câu 34 : Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 và NaAlO2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa y (gam) vào thể tích CO2 tham gia phản ứng (x lít, đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 19,700.
B. 17,650.
C. 27,500.
D. 22,575.
- Câu 35 : Hỗn hợp E gồm X,Y,Z.T,P, Q đều có cùng số mol (Mx < My = Mz < My = Mp < Mq). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho toản bộ F vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Số nguyên tử C có trong Q là:
A. 12.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
- Câu 36 : Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; pentapeptit Y; Z. (C4H11O2N) và T(C8H17O4N). Đun nóng 67,74 gam hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 01 mol metylamin; 0,15 mol ancol etylic và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm bốn muối khan của glyxin, alanin, valin và axit propionie (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin lần lượt là 10:3). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 2,9 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,385 mol K2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với:
A. 28,55.
B. 28,54.
C. 28,543.
D. 28,52.
- Câu 37 : Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (Mx < My); ancol no, ba chức, mạch hở Z. và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam M trên băng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam M là 8,75 gam.
B. Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol.
C. Giá trị của m là 30,8.
D. Phần trăm khối lượng của nguyên tô H trong X là 4,35%.
- Câu 38 : Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO3 50% thu được dung dịch X (không có ion NH4+, bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước). Cho X phản ứng với 200ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z, đến khối lượng không đối, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch X là:
A. 37,18%.
B. 37,52%.
C. 38,71%
D. 35,27%.
- Câu 39 : Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong bình chân không, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,8 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO3 và 0,68 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 98,36 gam muối trung hòa của các kim loại và hỗn hợp khí T gồm NO và H2. Tỉ khối của T so với H2 là 12,2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất:
A. 60,72.
B. 60,74.
C. 60,73.
D. 60,75.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein