Đề thi thử lý thuyết THPT QG môn Hóa năm 2019 - Tr...
- Câu 1 : Cho các phản ứng sau:(1) CuO + H2 → Cu+H2O
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 2 : Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 3 : Cho các nhận xét sau :(1)Tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 4 : Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl loãng.
B. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2.
C. Nhúng thanh Fe nguyên chất trong dung dịch ZnCl2.
D. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4.
- Câu 5 : Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
- Câu 6 : Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 7 : Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 8 : Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu?(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
- Câu 9 : Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
- Câu 10 : Cho các phát biểu sau:(1) Natri cacbonat khan được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
- Câu 11 : Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p- crezol, m-xilen. Trong các chất trên, số chất phản ứng với NaOH là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 12 : Cho các phát biểu sau:(1) Kim cương là kim loại cứng nhất
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
- Câu 13 : Trong số các chất: metyl axetat, tristearin, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9
B. 8
C. 6
D. 7
- Câu 14 : Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
- Câu 15 : Cho phát biểu sau:(1) Khi cho muối silicat của kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được chất dạng keo gọi là silicagen
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 16 : Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 17 : Cho các chất sau: (1) axetilen; (2) but–2–in; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amoni fomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
- Câu 18 : Cho các chất sau :C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
- Câu 19 : Cho các phát biểu sau :(1) Phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic là oxi hóa metan có xúc tác thích hợp
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 20 : Cho các phát biểu sau:(1) Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2, chỉ đứng sau oxi
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 21 : Cho các phát biểu sau:(1) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 22 : Cho các phát biểu sau:(1) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
- Câu 23 : Cho các phát biểu sau:(1) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 24 : Cho các phát biểu sau:(1) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
- Câu 25 : Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
- Câu 26 : Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 27 : Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
- Câu 28 : Cho các phát biểu sau:(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 29 : Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
- Câu 30 : Cho các nhận xét sau.(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
- Câu 31 : Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một hợp chất hữu cơ Y, còn lại là các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 32 : Cho các hỗn hợp sau:(1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1).
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 33 : Có các thí nghiệm:(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein