Câu hỏi trắc nghiệm Luật dân sự - Đề số 7
- Câu 1 : Thành viên của hộ gia đình phải là những người đã thành niên.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 2 : Mỗi sự kiện pháp lý xuất hiện chỉ có thể làm phát sinh hoặc làm thay đổi hoặc làm chấm dứt một quan hệ pháp luật tương ứng.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 3 : Người bị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì phải có người giám hộ.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 4 : Phạm vi thẩm quyền đại diện theo ủy quyền là do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật qui định.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 5 : Mọi thời hiệu đều phải liên tục mà không thể bị gián đoạn vì bất cứ lý do gì.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 6 : Người thành niên thì tự mình xác lập thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của mình.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 7 : Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân mang tính chuyên biệt, trừ trường hợp thành viên của pháp nhân có sự thỏa thuận khác.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 8 : Thời hiệu khởi kiện có thể được thỏa thuận kéo dài hoặc rút ngắn, nếu được tòa án chấp nhận.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 9 : Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 10 : Năng lực pháp luật của hộ gia đình mang tính chuyên biệt.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 11 : Thời hạn do pháp luật quy định thì gọi là thời hiệu.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 12 : Mọi quan hệ tải sản do luật dân sự điều chỉnh đều mang tình đền bù tương đương.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 13 : Thành viên của pháp nhân chịu trách nhiệm liên đới đối với tài sản của pháp nhân.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 14 : Việc định đoạt tài sản của tổ hợp tác phải được đa số tổ viên tổ hợp tác đồng ý.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 15 : Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật qui định.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 16 : Người nghiện ma túy hoặc chất kích thích khác dẫn đến phá tài sản gia đình là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 17 : Người bị tòa án tuyên bố là đã chết mà còn sống mà trở về thì có quyền yêu cầu những người thừa kế trả lại tài sản đã nhận.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 18 : Thời hạn là khoảng thời gian mà pháp luật qui định từ thời điểm này tời thời điểm khác.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 19 : Quan hệ pháp luật dân sự chỉ tồn tại khi được qui phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 20 : Năng lực pháp luật dân sự của tổ hợp tác mang tính chất riêng biệt.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 21 : Các tập quán cũng được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 22 : Mọi cá nhân đều có quyền tham gia xác lập hợp đồng hợp tác để thành lập tổ hợp tác.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 23 : Muốn trở thành pháp nhân thì mọi tổ chức phải được thành lập hợp pháp và phải có tài sản chung.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 24 : Người chưa thành niên khi tham gia xác lập thực hiện giao dịch dân sự phải có sự đồng ý của người giám hộ.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 25 : Việc cải tổ pháp nhân làm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân.
A. Đúng
B. Sai
Xem thêm
- - Bộ câu hỏi Nhanh như chớp !!
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 2 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm ngữ pháp Tiếng Anh tìm lỗi sai - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 3 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 4 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 2
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 3
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 4