Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải (mức độ...
- Câu 1 : Để điều chế kim loại X người ta tiến hành khử oxit X bằng khí CO (dư) theo mô hình thí nghiệm dưới đây
A. CaO
B. K2O
C. Al2O3
D. CuO
- Câu 2 : Dẫn V lít khí CO ( dktc) qua ống sứ đựng lượng dư CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,0 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 5,60
D. 4,48
- Câu 3 : Ngâm thanh Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:
A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)3; Fe(NO3)2.
- Câu 4 : Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là
A. Al2O3,Cu,MgO,Fe.
B. Al2O3,Fe2O3,Cu,MgO.
C. Al2O3,Cu,Mg,Fe.
D. Al,Fe,Cu,Mg.
- Câu 5 : Cho các kim loại: Na, Al, Fe, Pb, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với Fe(NO3) trong dung dịch?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
- Câu 6 : Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+
B. Mn2+, H+, Ag+, Fe 3+
C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+
D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+
- Câu 7 : Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu
B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li
D. Kim loại có độ cứng nhất là Cr.
- Câu 8 : Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây ?
A. Ni(NO3)2
B. AgNO3
C. Fe(NO3)3
D. Cu(NO3)2
- Câu 9 : Phát biểu nào sau đây không đúng về so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt :
A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt
C. Nhôm và sắt tác dụng với khí Clo dư theo cùng tỉ lệ mol
D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước
- Câu 10 : Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 điện cực thì ngừng. Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3. Nhận định nào sau đây đúng:
A. Khí thoát ra ở anot là Cl2 và O2
B. Khí thoát ra ở anot chỉ có Cl2
C. H2O tham gia phản ứng điện phân ở catot
D. Ở catot có khí H2 thoát ra
- Câu 11 : Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm 2 kim loại. Nhận định nào sau đây là sai :
A. Cho Z vào dung dịch HCl loãng dư không thấy khí thoát ra
B. Dung dịch Y chứa tối đa 3 loại ion
C. Lượng Mg đã phản ứng hết
D. Dung dịch Y chứa tối thiểu 2 muối
- Câu 12 : Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau :
A. Mg(NO3)2 và Na2SO4
B. NaNO3 và H2SO4
C. NaHSO4 và NaNO3
D. Fe(NO3)3 và NaHSO4
- Câu 13 : Cho 2 phương trình rút gọn sau :
A. Tính khử : Fe > Fe2+ > Cu
B. Tính khử : Fe2+ > Cu > Fe
C. Tính oxi hóa : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+
D. Tính oxi hóa : Fe3+> Cu2+ > Fe2+
- Câu 14 : Tiến hành các thí nghiệm sau :
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 15 : Một vật làm bằng hợp kim Zn- Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại điện cực là:
A. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O +4e → 4OH-.
B. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: Fe + 2e → Fe2+ .
C. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: 2H+ + 2e → H2.
D. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-.
- Câu 16 : Cho hỗn hợp chất rắn X gồm Al, Zn và Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi phản ứng xong được hỗn hợp rắn Y và dd Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa T. Vậy rắn Y có thể gồm:
A. Zn, Fe, Cu
B. Al, Zn, Fe, Cu
C. Fe, Cu
D. Zn, Cu
- Câu 17 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thi được dung dịch X chứa 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)2 và AgNO3
B. AgNO3 và Mg(NO3)2
C. Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2
D. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
- Câu 18 : Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong cá chất sau để thu hồi thủy ngân
A. Bột lưu huỳnh
B. Bột than
C. Nước
D. Bột sắt
- Câu 19 : Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg(Z=12) là
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p83s2
C. 1s22s22p63s1
D. 1s22s22p83s1
- Câu 20 : Cấu hình electron của ion R2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA
B. Chu kì 4 nhóm VIIIB
C. Chu kì 4 nhóm VIB
D. Chu kì 4 nhóm IIA
- Câu 21 : Hỗn hợp 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 2 mol Ag+ sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Gía trị của x có thể là
A. 2,0
B. 2,2
C. 1,5
D. 1,8
- Câu 22 : Hai kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe và Ag
B. Ca và Fe
C. K và Ca
D. Na và Cu
- Câu 23 : Phương trình hóa học nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc) . Giá trị của m là:
A. 0,72
B. 1,35
C. 1,08
D. 0,81
- Câu 25 : Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Fe2+
B. Cu2+
C. Ag+
D. Au3+
- Câu 26 : Trong phản ứng : . Phát biểu đúng là:
A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu.
B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag.
C. Cu bị khử thành Cu2+.
D. Ion Ag+ bị khử thành Ag.
- Câu 27 : Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào?
A. Dung dịch ZnSO4 dư.
B. Dung dịch CuSO4 dư.
C. Dung dịch FeSO4 dư.
D. Dung dịch FeCl3
- Câu 28 : Cho Mg vào dung dịch FeSO4, và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?
A. FeSO4 hết, CuSO4 hết và Mg hết.
B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
C. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
D. CuSO4 hết, FeSO4 đã phản ứng, Mg hết.
- Câu 29 : Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (II); Fe – C Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (II); Fe – C (III); Sn – Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn là:
A. I, II, và IV.
B. I, III và IV.
C. I, II và III.
D. II, III và IV.
- Câu 30 : Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, CaO, Al2O3, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X là:
A. Cu, Mg
B. Cu, Al2O3, MgO
C. Cu, MgO
D. Cu, Mg, Al2O3
- Câu 31 : Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại .
A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu, Ag
B. Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 và Cu, Ag
C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu, Fe
D. Cu(NO3)2 ;Fe(NO3)2 và Ag, Cu
- Câu 32 : Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Muối có trong dung dịch Y là:
A. FeSO4 và Fe2(SO4)3
B. FeSO4 và CuSO4.
C. CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3.
D. H2SO4 dư, FeSO4 và CuSO4.
- Câu 33 : Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+
A. Fe
B. Ag+
C. Al
D. Na+
- Câu 34 : Để điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta cần dùng thêm:
A. Dd NaCN; Zn
B. Dd HNO3 đặc; Zn.
C. Dd H2SO4 đặc, Zn
D. Dd HCl đặc; Zn
- Câu 35 : Cho dãy các kim loại: Na, Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
- Câu 36 : Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện người ta dùng kim loại nào sau đây làm chất khử?
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Ca.
- Câu 37 : Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M ( hóa trị không đổi), thu được phần rắn X. Hòa tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl, thu được 13,44 lít H2(đktc). M là
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ca.
- Câu 38 : Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng 9 (dư), thu được 0,1 mol khí H2 (đktc). Khối lượng Fe trong X là
A. 4,75 gam.
B. 1,12 gam.
C. 5,60 gam.
D. 2,80 gam.
- Câu 39 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Zn, Cu, Mg
B. Al, Fe, CuO
C. Hg, Na, Ca
D. Fe, Ni, Sn
- Câu 40 : Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
A. (1), (3) và (4).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (1), (2) và (4).
- Câu 41 : Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học trước là
A. (3) và (4).
B. (2), (3) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1), (2) và (3).
- Câu 42 : Hãy sắp xếp các ion Cu2+, Hg2+, Fe2+, Pb2+, Ca2+ theo chiều tính oxi hóa tăng dần?
A. Hg2+ < Cu2+ < Pb2+ < Cu2+.
B. Ca2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+ < Hg2+.
C. Ca2+ < Fe2+ < Cu2+ < Pb2+ < Hg2+
D. Ca2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+.
- Câu 43 : Cho phản ứng hóa học: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
A. Mg → Mg2+ + 2e.
B. Cu → Cu2+ + 2e
C. Cu2+ + 2e → Cu
D. Mg2+ + 2e → Mg
- Câu 44 : Vị trí của một số cặp oxi hóa – khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau: Fe2+/ Fe, Cu2+ / Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/ Ag, Cl2/Cl-
A. AgNO3.
B. AgNO3, Cl2.
C. Cả 3 chất.
D. Cl2.
- Câu 45 : Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl2 dư
A. Zn, Cu.
B. Al, Ag.
C. Cu, Mg.
D. Zn, Mg.
- Câu 46 : Khẳng định nào sau đây là không đúng
A. Trong các kim loại, Au là kim loại dẻo nhất
B. Các kim loại : Al, Cr, Cu đều có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
C. Cr là kim loại cứng nhất
D. Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất
- Câu 47 : Cho dãy các kim loại sau : Ni, Fe, Zn, Na, Cu, Al, Ag. Số kim loại trong dãy khử được ion Fe3+ trong dung dịch muối là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 48 : Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. 1, 3 và 4.
B. 2, 3 và 4.
C. 1, 2 và 3.
D. 1, 2 và 4.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein