Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa 12 năm học 2019-2020 Tr...
- Câu 1 : Cho các phát biểu sau:(1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Với mô hình đó ta có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , SO2 , HCl , N2.
A. HCl, SO2, NH3
B. H2, N2 , C2H2
C. H2 , N2, NH3
D. N2, H2
- Câu 3 : Trong các thí nghiệm sau:(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4.
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 4 : Số đồng phân là ancol thơm ứng với CTPT C9H12O là :
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
- Câu 5 : Cho các phát biểu sau:(1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
- Câu 6 : Cho sơ đồ chuyển hóaFe(NO3)3 → X (+CO dư) → Y (+FeCl3) → Z (+T) → Fe(NO3)3
A. FeO và NaNO3
B. Fe2O3 và Cu(NO3)2
C. FeO và AgNO3
D. Fe2O3 và AgNO3
- Câu 7 : Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
- Câu 8 : Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
- Câu 9 : Các nhận xét sau :1. Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 10 : Cho các phản ứng sau :(1) SO2 + H2O → H2SO3
A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.
B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hoá.
D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
- Câu 11 : Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
- Câu 12 : Cho các chất: CH3CH2OH; C2H6; CH3OH; CH3CHO; C6H12O6; C4H10; C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 13 : Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau : NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O, CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3COCl ?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
- Câu 14 : Cho khí H2S tác dụng lần lượt với: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4 / H+ ; khí oxi dư đung nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 15 : Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau đây : NaHCO3 ; CuSO4 ; (NH4)2CO3 ; NaNO3 ; AgNO3 ; NH4NO3. Số dung dịch tạo kết tủa là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 16 : Có 5 dung dịch riêng biệt, đựng trong các nọ mất nhãn là Ba(NO3)2; NH4NO3; NH4HSO4; NaOH. K2CO3. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 4 dung dịch
D. 5 dung dịch
- Câu 17 : Cho các chất: FeS; Cu2S; FeSO4; H2S; Ag, Fe, KMnO4; Na2SO3; Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là:
A. 9
B. 8
C. 7
D. 6
- Câu 18 : Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu; NaOH, Br2; AgNO3; KMnO4; MgSO4; Mg(NO3)2; Al?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
- Câu 19 : Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4; NaOH; NaHSO4; K2CO3; Ca(OH)2; H2SO4; HNO3; MgCl2; HCl; Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
- Câu 20 : Cho các nhận xét sau :(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
- Câu 21 : Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozo có cấu tạo dạng mạch hở :
A. Hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
B. Phản ứng lên men thành rượu.
C. Phản ứng với CH3OH có xúc tác HCl.
D. Phản ứng tráng bạc.
- Câu 22 : Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Ag và Cu :(a) Cho x vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
A. (d).
B. (b).
C. (c).
D. (a).
- Câu 23 : Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na2S, H2SO4 loãng, H2S, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là :
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6
- Câu 24 : Cho các phát biểu sau :(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
- Câu 25 : Với công thức phân tử C4H6O4 số đồng phân este đa chức mạch hở là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
- Câu 26 : Cho biết các phản ứng xảy ra sau :(1) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3.
A. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
- Câu 27 : Cho các dung dịch (dung môi H2O) sau: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-COOK; HCOOH; ClH3N-CH2-COOH. Số dung dịch làm quỳ tím đổi mầu là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
- Câu 28 : Tinh chế NaCl từ hỗn hợp rắn có lẫn các tạp chất CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Ngoài bước cô cạn dung dịch, thứ tự sử dụng thêm các hóa chất là
A. dd CaCl2; dd (NH4)2CO3.
B. dd (NH4)2CO3; dd BaCl2.
C. dd BaCl2; dd Na2CO3.
D. dd BaCl2; dd (NH4)2CO3.
- Câu 29 : Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn : NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl. Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch
A. BaCl2.
B. NaHSO4.
C. NaOH.
D. Ba(OH)2.
- Câu 30 : Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:
A. Nước brom và Ca(OH)2
B. NaOH và Ca(OH)2
C. KMnO4 và NaOH
D. Nước brom và NaOH
- Câu 31 : Hidrat hóa hoàn toàn propen thu được hai chất hữu cơ X và Y. Tiến hành oxi hóa X và Y bằng CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau: dung dịch AgNO3/NH3 (1), nước brom (2), H2 (Ni,t0) (3), Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4), Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao (5) và quỳ tím (6). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thuốc thử dùng để phân biệt được E và F đựng trong hai lọ mất nhãn khác nhau là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
- Câu 32 : Để phân biệt hai dung dịch Ba(HCO3)2, C6H5ONa và hai chất lỏng C6H6, C6H5NH2 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây
A. Khí CO2
B. Dung dịchphenolphtalein.
C. Quỳ tím.
D. dung dịch H2SO4.
- Câu 33 : Dãy các dung dịch và chất lỏng đều làm đổi màu quỳ tím là:
A. Phenol,anilin,natri axetat, axit glutamic,axit axetic.
B. Etylamin,natri phenolnat, phenylamoni clorua, axit glutamic,axit axetic.
C. Anilin, natri phenolnat,axit fomic, axit glutamic,axit axetic .
D. Etylamin, natri phenolnat,axit aminoaxetic, axit fomic ,axit axetic.
- Câu 34 : Phương pháp nhận biết nào không đúng?
A. Để phân biệt được ancol isopropylic ta oxi hóa nhẹ mỗi chất rồi cho tác dụng với dd AgNO3/NH3
B. Để phân biệt metanol, metanal, axetilen ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
C. Để phân biệt axit metanoic và axit etanoic ta cho phản ứng với Cu(OH)2/NaOH
D. Để phân biệt benzzen và toluen ta dùng dd Brom.
- Câu 35 : Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y mạch hở là
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
- Câu 36 : Dung dịch chứa chất nào sau đây có thể dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột mà không làm thay đổi khối lượng Ag?
A. Hg(NO3)2
B. Fe(NO3)3
C. AgNO3
D. HNO3
- Câu 37 : Có 3 dung dịch hỗn hợp :(1) NaHCO3+Na2CO3
A. Dung dịch NH3 và Dung dịch NH4Cl.
B. Dung dịch Ba(NO3)2 và Dung dịch HNO3.
C. Dung dịch Ba(OH)2 và Dung dịch HCl.
D. Dung dịch HCl và Dung dịch NaCl.
- Câu 38 : Có 6 dung dịch riêng biệt, đựng trong 6 lọ mất nhãn: Na2CO3, NaHCO3, BaCl2, Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4. Không dùng thêm thuốc thử nào khác bên ngoài và được phép đun nóng có thể phân biệt được tối đa bao nhiêu dung dịch ?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein