Bài tập Cacbohidrat có giải chi tiết (mức độ thông...
- Câu 1 : Có các chất sau : 1. Tinh bột, 2. Xenlulozo, 3. Saccarozo, 4. Fructozo. Khi thủy phân các chất trên thì những chất nào chỉ tạo thành glucozo :
A. 1,2
B. 2,3
C. 1,4
D. 3,4
- Câu 2 : Cacbohidrat X có đặc điểm:
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Tinh bột
- Câu 3 : Thuốc thử nào để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, etanal?
A. Na.
B. Cu(OH)2/OH–.
C. nước brom.
D. AgNO3/NH3.
- Câu 4 : Cho 500ml dung dịch glucozo phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 1,08 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozo đã dùng là:
A. 0,20M
B. 0,10M
C. 0,02M
D. 0,01M
- Câu 5 : X là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già. Trong y học, X được dùng làm thuốc tăng lực. Trong công nghiệp, X được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X là
A. saccarozơ
B. chất béo.
C. glucozơ.
D. fructozơ.
- Câu 6 : Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là
A. 2), (3), (4) và (5).
B. (1), (3), (4) và (6).
C. (1,), (2), (3) và (4).
D. (3), (4), (5) và (6).
- Câu 7 : Thuốc thử phân biệt glucozo với fructozo là
A. H2.
B. [Ag(NH3)2]OH.
C. Dung dịch Br2.
D. Cu(OH)2.
- Câu 8 : Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ -> X -> Y -> CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
D. CH3CHO và CH3CH2OH.
- Câu 9 : Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)2
B. dung dịch brom.
C. Na
D. [Ag(NH3)2] NO3
- Câu 10 : Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ,a fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 11 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột → X → Y→ axit axetic. Hai chất X và Y lần lượt là
A. Glucose và andehit axietic
B. ancol etylic và andehit axetic
C. Glucose và ancol etylic
D. glucose và etyl axetat
- Câu 12 : Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 13 : Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. fructozơ.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. amilopectin.
- Câu 14 : Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 ( đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2
B. 21,6
C. 5,4
D. 10,8
- Câu 15 : Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat :
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
- Câu 16 : Chất nào sau đây có nhiều trong bông nõn?
A. Saccarozo.
B. Xenlulozo.
C. Tinh bột.
D. Glucozo
- Câu 17 : Thuốc thử dùng để phân biệt hai lọ mất nhãn đựng dung dịch glucozo và dung dịch fructozo là
A. CuO.
B. Cu(OH)2.
C. AgNO3/NH3 (hay [Ag(NO3)2]OH).
D. nước Br2.
- Câu 18 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
A. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn của X
B. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2
C. Chất X không tan trong nước
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
- Câu 19 : Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây?
A. Nước vôi trong.
B. Giấm.
C. Giấy đo pH.
D. dung dịch AgNO3.
- Câu 20 : Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được
A. 360 gam.
B. 250 gam.
C. 270 gam.
D. 300 gam.
- Câu 21 : Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là
A. 18,0.
B. 22,5.
C. 27,0.
D. 13,5.
- Câu 22 : Cho dãy các chất: dung dịch saccarozơ, glixerol, ancil etylic, natri axetat. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
- Câu 23 : Cho các chất sau: Fructozo, Glucozo, Etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 24 : Trong số các chất sau: tinh bột, xenlulozo, saccarozo, tripeptit, glucozo, tructozo. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
- Câu 25 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozo được gọi là đường nho.
B. Polime tan tốt trong nước.
C. Trimetylamin là chất khí ở điều kiện thường.
D. Triolein là chất béo no.
- Câu 26 : Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu tiếp được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 30
B. 55
C. 25
D. 40
- Câu 27 : Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozo với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 8,1.
B. 4,5.
C. 18,0.
D. 9,0.
- Câu 28 : Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm saccarozo, amilozo, xenlulozo thu được (m+1,8) gam hỗn hợp Y gồm glucozo và fructozo. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3, thu được 27 gam Ag. Giá trị của m là
A. 20,7.
B. 18,0.
C. 22,5.
D. 18,9.
- Câu 29 : Cho 500 ml dung dịch glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 g Ag. Nồng độ của dung dịch glucozo đã dùng là
A. 0,2 M
B. 0,01M
C. 0,02M
D. 0,1M
- Câu 30 : Có các phát biểu sau:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein