Đề trắc nghiệm ôn tập kiểm tra 1 tiết chương Tổ hợ...
- Câu 1 : Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8. Có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau?
A. 5040
B. 840
C. 720
D. 210
- Câu 2 : Cho một hộp kín trong có chứa 3 quả cầu màu đỏ, 4 quả cầu màu xanh. Nhặt ra 3 quả cầu. Xác suất đề nhặt được 3 quả cầu cùng màu là
A. \(\frac{{12}}{{35}}\)
B. \(\frac{1}{7}\)
C. \(\frac{7}{{35}}\)
D. \(\frac{6}{{35}}\)
- Câu 3 : Từ các chữ số 0,1,2,3,4. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?
A. 48
B. 120
C. 24
D. 100
- Câu 4 : Cho biểu thức \(3.C_{n + 1}^3 - 3.A_n^2 = 52(n - 1)\). Khi đó giá trị n thỏa mãn là:
A. 5
B. 13
C. 7
D. 10
- Câu 5 : Cho nhị thức \({\left( {x - \frac{1}{{{x^2}}}} \right)^9}\). Số hạng chứa x3 là
A. \(72{x^3}\)
B. \(-36{x^3}\)
C. \(36{x^3}\)
D. \(-72{x^3}\)
- Câu 6 : Một chi đoàn có 15 đoàn viên trong đó có 8 nam và 7 nữ. Nguời ta chọn ra 4 đoàn viên của chi đoàn đó để lập một đội thanh niên tình nguyện. Xác suất để bốn đoàn viên được chọn có ít nhất 1 nữ là
A. \(\frac{{C_7^4}}{{C_{15}^4}}\)
B. \(1 - \frac{{C_7^4}}{{C_{15}^4}}\)
C. \(\frac{{C_8^4}}{{C_{15}^4}}\)
D. \(1 - \frac{{C_8^4}}{{C_{15}^4}}\)
- Câu 7 : Cho nhị thức \({\left( {{x^3} - \frac{1}{{{x^2}}}} \right)^{15}}\). Hệ số của x10 là
A. \(6435\)
B. \(– 6435x^10\)
C. \(6435\)
D. \(6435x^2\)
- Câu 8 : Từ các số 1, 2, 4, 6, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau?
A. 720
B. 1
C. 36
D. 24
- Câu 9 : Ngân hàng đề thi gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau và 8 câu hỏi tự luận khác nhau. Hỏi có thể lập được bao nhiêu đề thi sao cho mỗi đề thi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau và 4 câu hỏi tư luận khác nhau.
A. 210210
B. 120388
C. 216201
D. 512312
- Câu 10 : Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Xác suất để tổng số chấm trên hai lần gieo bằng 6 là
A. \(\frac{5}{{36}}\)
B. \(\frac{1}{6}\)
C. \(\frac{7}{{36}}\)
D. \(\frac{1}{2}\)
- Câu 11 : Một hộp có 7 bi đỏ, 8 bi xanh, 9 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 viên. Xác suất xảy ra biến cố A:” 6 bi lấy ra có ít nhất 2 bi đỏ” là:
A. \(p \approx 0,74\)
B. \(p \approx 0,25\)
C. \(p \approx 0,26\)
D. \(p \approx 0,58\)
- Câu 12 : Một ngân hàng câu hỏi có 14 câu nhận biết, 10 câu thông hiểu và 6 câu vận dụng. Phần mềm trộn đề chọn ngẫu nhiên 14 câu đề lập thành 1 đề kiểm tra. Tính xác suất để phần mềm chọn được 1 đề kiểm tra có đủ 3 loại câu nhận biết, câu thông hiểu và câu vận dụng, trong đó có đúng 3 câu vận dụng và ít nhất 7 câu nhận biết?
A. \(p \approx 0,162\)
B. \(p \approx 0,161\)
C. \(p \approx 0,15\)
D. \(p \approx 0,11\)
- Câu 13 : Từ các chữ số 0,2, 3, 5, 7,8,9. Lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số?
A. 294
B. 18
C. 21
D. 343
- Câu 14 : Cho một nhóm học sinh gồm 10 nam, 7 nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 1 đội văn nghệ gồm 4 nam, 3 nữ.
A. 19448
B. 7350
C. 17!
D. 4200
- Câu 15 : Số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức \({\left( {{x^2} - \frac{1}{{{x^3}}}} \right)^{25}}\) là
A. \( - C_{25}^{15}\)
B. \( - C_{25}^{10}\)
C. \( C_{25}^{10}\)
D. \( C_{25}^{15}\)
- Câu 16 : Tung một đồng xu ba lần, số phần tử của biến cố A:“Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp” là
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
- Câu 17 : Có bao nhiêu trường hợp xảy ra khi tung cùng lúc 3 con súc sắc đồng chất và 1 đồng xu?
A. 423
B. 216
C. 218
D. 432
- Câu 18 : Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 7 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào một bàn dài gồm 11 vị trí?
A. 4!
B. 7!
C. 11!
D. 7!.4!
- Câu 19 : Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được lập từ các số 0,1,2,3,4,5,6?
A. 24
B. 720
C. 360
D. 840
- Câu 20 : Một thùng dựng 6 hộp sữa dâu, 8 hộp sữa tươi và 5 hộp sữa cam. Lấy ngẫu nhiên 4 hộp sữa để kiểm tra chất lượng. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy được 4 hộp sữa có đủ cả ba loại?
A. 1290
B. 1720
C. 1920
D. 3876
- Câu 21 : Số hạng thứ mười trong khai triển \({\left( {2x - y} \right)^{12}}\) là
A. \(1760{x^9}{y^3}\)
B. \(1760{x^3}{y^9}\)
C. \(264{x^2}{y^10}\)
D. \(-1760{x^3}{y^9}\)
- Câu 22 : Trên giá sách có 8 quyển sách toán, 5 quyển sách lý, 6 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 5 quyển sách. Tính xác suất để 5 quyển được lấy ra có số sách toán bằng số sách lý?
A. \(p \approx 0,19\)
B. \(p \approx 0,12\)
C. \(p \approx 0,23\)
D. \(p \approx 0,21\)
- Câu 23 : Một tổ có 25 học sinh nam, 15 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 em làm lớp trưởng?
A. 15
B. 40
C. 39
D. 25
- Câu 24 : Gieo 3 con súc sắc, xác suất xảy ra biến cố A:”Số chấm xuất hiện trên 3 con súc sắc không nhỏ hơn 15” là
A. \(p\left( A \right) = \frac{1}{{54}}\)
B. \(p\left( A \right) = \frac{1}{{24}}\)
C. \(p\left( A \right) = \frac{19}{{216}}\)
D. \(p\left( A \right) = \frac{1}{{27}}\)
- Câu 25 : Một tổ có 7 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách xếp vào ngồi một bàn dài với 7 ghế?
A. 40320
B. 3920
C. 5040
D. 56
- Câu 26 : Giá trị của biểu thức \(S = C_{2017}^0 + 2C_{2017}^1 + {2^2}C_{2017}^2 + {2^3}C_{2017}^3 + {2^4}C_{2017}^4 + ... + {2^{2017}}C_{2017}^{2017}\) bằng:
A. \(2^2017\)
B. \(3^2017\)
C. \(4^2017\)
D. \(5^2017\)
- Câu 27 : Cho tập hợp \(A = \left\{ {1,\,2,\,3,\,4,\,5} \right\}\). Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau lấy trong A?
A. 24
B. 8
C. 18
D. 12
- Câu 28 : Tổ giáo viên Toán của trường có 6 thầy giáo và 4 cô giáo. Hỏi có bao nhiêu cách thành lập một nhóm dạy đội tuyển gồm 5 giáo viên sao cho phải có cô giáo và số thầy giáo nhiều hơn số cô giáo?
A. \(A_6^4 + A_4^1 + A_6^3 + A_4^2\)
B. \(C_6^4.C_4^1 + C_6^3.C_4^2\)
C. \(C_6^4 + C_4^1 + C_6^3 + C_4^2\)
D. \(A_6^4.A_4^1 + A_6^3.A_4^2\)
- Câu 29 : Hệ số của \(x^7\) trong khai triển \((2 - 3x)^15\) là:
A. \(C_{15}^8.\)
B. \(C_{15}^7{.2^7}{.3^7}.\)
C. \( - C_{15}^7{.2^8}{.3^7}.\)
D. \( - C_{15}^8{.2^8}.\)
- Câu 30 : Hùng có 6 cái áo và 4 cái quần. Hỏi Hùng có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo?
A. \(10\)
B. \(24\)
C. \(C_{10}^2 = 45\)
D. \(A_{10}^2 = 90\)
- Câu 31 : Gieo đồng thời 2 con súc sắc cân đối và đồng chất, khi đó n(\(\Omega \)) bằng:
A. 12
B. 21
C. 63
D. 36
- Câu 32 : Từ các chữ số 1, 5, 7, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số bất kì?
A. 256
B. 16
C. 64
D. 24
- Câu 33 : Có 2 cây bút đỏ, 3 cây bút vàng trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một cây bút?
A. 5
B. 6
C. 8
D. 9
- Câu 34 : Gieo 2 con súc sắc. Gọi A là biến cố "Tổng số chấm trên hai mặt xuất hiện là 9", ta có \(n\left( A \right)\) bằng:
A. 4
B. 2
C. 6
D. 8
- Câu 35 : Có 5 người đến nghe một buổi hòa nhạc. Số cách xếp 5 người vào 5 ghế xếp thành một hàng là:
A. 120
B. 130
C. 100
D. 150
- Câu 36 : Hệ số \(x^7\) trong khai triển \((2-3x)^{15}\) là:
A. \(C_{15}^7{.2^7}{.3^7}\)
B. \(- C_{15}^8{.2^8}{.3^7}\)
C. \( C_{15}^8{.2^8}{.3^7}\)
D. \(C_{15}^8{.2^8}\)
- Câu 37 : Có 6 nam, 3 nữ xếp thành 1 hàng. Số cách xếp để nữ không đúng cạnh nhau
A. 720
B. 1260
C. 25200
D. 151200
- Câu 38 : Hội đồng quản trị của một xí nghiệp gồm 11 người, gồm 7 nam và 4 nữ. Sô cách lặp ban thường trực gồm 3 người trong đó có ít nhất 1 người là nam là:
A. 161
B. 35
C. 42
D. 84
- Câu 39 : Gieo một con xúc sắc 2 lần. Xác suất để ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 3 chấm là:
A. \(\frac{{12}}{{36}}\)
B. \(\frac{{11}}{{36}}\)
C. \(\frac{{6}}{{36}}\)
D. \(\frac{{8}}{{36}}\)
- Câu 40 : Một hộp đựng 9 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồi nhân 2 số trên thẻ lại với nhau. Xác suất để tích nhân được là số chẵn là:
A. \(\frac{{11}}{{14}}\)
B. \(\frac{{5}}{{9}}\)
C. \(\frac{{13}}{{18}}\)
D. \(\frac{{7}}{{18}}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau