Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH môn hóa năm 2015, Đề...
- Câu 1 : Khi nói về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều nào sau đây là sai?
A Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
B Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất.
C Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất.
D Các electron trong cùng lớp K có mức năng lượng bằng nhau.
- Câu 2 : Cho các tinh thể sau:
A Tinh thể kim cương và Iốt
B Tinh thể kim cương và nước đá.
C Tinh thể nước đá và Iốt.
D Cả 3 tinh thể đã cho.
- Câu 3 : Để điều oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành:
A điện phân nước có hòa tan H2SO4.
B nhiệt phân những hợp chất giàu oxi, kém bền bởi nhiệt.
C chưng cất phân đoạn không khí.
D cho cây xanh quang hợp.
- Câu 4 : Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của
A P
B P2O5
C PO43-
D H3PO4
- Câu 5 : Urê được điều chế từ :
A khí amoniac và khí cacbonic.
B khí cacbonic và amoni hiđroxit.
C axit cacbonic và amoni hiđroxit.
D Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua 2 giai đoạn.
- Câu 6 : Hoà tan 2,4 g hỗn hợp X gồm FeS2 , FeS, S (Trong đo số mol FeS = số mol S ) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư . Tính thể tích SO2 thu được ?
A 22,4 lít
B 2,24 lít
C 3,36 lít
D Đáp số khác
- Câu 7 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
A 1, 4, 5.
B 1, 2, 3.
C 2, 3, 4.
D 1, 2, 4.
- Câu 8 : Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị và . Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm theo khối lượng của trong Cu2S là giá trị nào trong các giá trị sau
A 39,94%
B 29,15%
C 57,82%
D 21,69%
- Câu 9 : Phản ứng điện phân dung dich CuCl2 (với điện cực trơ) vả phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn - Cu vào dung dịch HCI cỏ đặc điềm chung là
A Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl.
B Ở catot đều xảy ra sự khử
C Phản ứng xảy ra kèm theo sự phát sinh dòng điện.
D Đều sinh ra Cu ở cực âm
- Câu 10 : Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là
A 0,2
B 0,5
C 0,3
D 0,4
- Câu 11 : Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được:
A N2 , HCl
B N2 , HCl ,NH4Cl
C HCl , NH4Cl
D NH4Cl, N2
- Câu 12 : Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do :
A Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính.
B Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2
C Zn(OH)2 là một baz ít tan.
D NH3 là một hợp chất có cực và là một baz yếu.
- Câu 13 : Số thí nghiệm sau phản ứng sinh ra khí là:
A 6
B 5
C 4
D 2
- Câu 14 : Cho 400ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A 4 : 3
B 3 : 4
C 7 : 4
D 3 : 2
- Câu 15 : Nhiệt phân hỗn hợp (FeCO3, AgNO3, Fe(NO3)2 ) tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm 3 chất và khí Y. Trong Y gồm:
A CO2, NO2, O2
B CO2, N2
C CO2, N2O5, O2
D CO2, NO2
- Câu 16 : Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là
A lập phương tâm diện.
B lập phương.
C lập phương tâm khối.
D lục phương.
- Câu 17 : Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4) được hỗn hợp Y. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí . Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 19,04 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A 50,8.
B 58,6.
C 72,0.
D 62,0.
- Câu 18 : Hòa tan NH4NO3 trong NaOH nóng dư thu được dung dịch A và khí X, đốt cháy X trong O2 rất dư thu được sản phẩm khí Y. Tách muối trong A, nhiệt phân thu được khí Z, trộn Y với Z thu được hỗn hợp khí T. Sục T vào H2O sạch dư thu được dung dịch H. X,Y,Z,H là:
A NH3, NO, O2, HNO3
B NH3, N2, O2, HNO3
C NH3, NO2, O2, HNO3
D Cả a,b,c đều đúng.
- Câu 19 : Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A 0,224 lít và 3,750 gam
B 0,112 lít và 3,750 gam
C 0,224 lít và 3,865 gam
D 0,112 lít và 3,865 gam
- Câu 20 : Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgN03 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là :
A 3
B 3,84
C 4
D 4,8
- Câu 21 : Có thể dùng Pb để chế tạo các thiết bị bảo hiểm ngăn cản chất phóng xạ, là do:
A Pb là một kim loại nặng, khối lượng riêng 11,34g/cm3.
B Trong không khí Pb tạo ra lớp màng PbO bảo vệ.
C Pb có khả năng hấp thụ tia gamma
D Pb không tác dụng với H2O trong không khí.
- Câu 22 : Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A 4
B 5
C 3
D 1
- Câu 23 : Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na2O và CaO. Hòa tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềmY trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A 6,0
B 5,4
C 7,2
D 4,8
- Câu 24 : Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A y = 100x.
B y = 2x.
C y = x - 2.
D y = x + 2
- Câu 25 : Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là
A ozon
B cacbon đioxit
C oxi
D lưu huỳnh đioxit
- Câu 26 : Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit Sunfuric xảy ra như sau:
A 5; 6; 9
B 6; 5; 8
C 3; 5; 9
D 6; 5; 9
- Câu 27 : Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A 40%.
B 20%.
C 80%.
D 20%.
- Câu 28 : Cumen còn có tên gọi là
A isopropylbenzen.
B etylbenzen.
C sec-butylbezen.
D o-xilen.
- Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit adipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A 18,68 gam
B 19,04 gam
C 14,44 gam
D 13,32 gam
- Câu 30 : Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là
A CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH.
B CH3CHO; CH3COOH ; C2H5OH.
C C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO
D CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.
- Câu 31 : Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất.
A nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
B poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
C nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
D nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
- Câu 32 : Các đồng phân ứng với CTPT C8H8O2 (đều là đãn xuất của benzen) T/d với NaOH tạo ra muối và Ancol là:
A 2
B 3
C 4
D 7
- Câu 33 : Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có CT C7H6O3 tác dụng với 800 ml dd NaOH 1M được dd Y. Trung hòa Y cần 100 ml dd H2SO4 1M được dd Z. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dd Z là
A 31,1 gam.
B 56,9 gam.
C 58,6 gam.
D 62,2 gam.
- Câu 34 : Cho các chất sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) etyl amin, (4) đimetyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính bazơ của các chất đó?
A (2) < (1) < (4) < (3)
B (2) < (1) < (3) < (4)
C (2) < (3) < (4) < (1)
D (1) < (2) < (3) < (4)
- Câu 35 : Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác?
A Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch
B Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ gạch đặc trưng.
C Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng
D Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy
- Câu 36 : Đốt a mol một peptit X tạo thành từ aminoaxit no mạch hở (chỉ có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) thu được b mol CO2; c mol H2O và d mol N2 Biết b–c = a. X là
A pentapeptit
B tripeptit
C tetrapeptit
D đipeptit
- Câu 37 : Hỗn hợp A gồm hai amino axit no mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa một nhóm amino và một nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 23,9 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M (có dư), được dung dịch D. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch D cần dùng 650 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là:
A H2NCH2COOH; CH3CH(NH2)COOH
B CH3CH2CH(NH2)COOH; CH3CH2CH2CH(NH2)COOH
C CH3CH(NH2)COOH; CH3CH2CH(NH2)COOH
D CH3CH2CH2CH(NH2)COOH; CH3CH2CH2CH2CH(NH2)COOH
- Câu 38 : Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có CTPT C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime. Số CTCT phù hợp của X là:
A 7
B 6
C 2
D 9
- Câu 39 : Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A 5
B 4
C 6
D 3
- Câu 40 : Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần 3,5 mol O2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác. Phản ứng hoàn toàn được 8,7 gam este Z (trong Z không còn nhóm chức khác). CTCT của Z
A C2H5COOCH2CH2OCOC2H5
B C2H3COOCH2CH2OCOC2H3
C CH3COOCH2CH2OCOCH3
D HCOOCH2CH2OCOH
- Câu 41 : ĐHA -2011 : Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A 4
B 3
C 6
D 5
- Câu 42 : Thủy phân m gam hexapeptit mạch hở Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được 153,3 gam hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala và Gly-Ala-Gly. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 6,3 mol O2. Giá trị m gần với giá trị nào nhất dưới đây?
A 138,20
B 143,70
C 160,82
D 130,88
- Câu 43 : Hỗn hợp M gồm xeton no, đơn chức, mạch hở X và anđehit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh). Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,8 mol Ag. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình tăng 30,5 gam. Khối lượng của Y có trong m gam hỗn hợp M là
A 11,6 gam.
B 23,2 gam.
C 28,8 gam.
D 14,4 gam.
- Câu 44 : Cho các phản ứng sau:4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A 2
B 1
C 4
D 3
- Câu 45 : Cho các tinh thể sau: Tinh thể nào là tinh thể phân tử:
A Tinh thể kim cương và Iốt
B Tinh thể kim cương và nước đá.
C Tinh thể nước đá và Iốt.
D Cả 3 tinh thể đã cho.
- Câu 46 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau:CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0Trong các yếu tố: 1 tăng nhiệt độ; 2 thêm một lượng hơi nước; 3 thêm một lượng H2; 4 tăng áp suất chung của hệ; 5 dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A 1, 4, 5.
B 1, 2, 3.
C 2, 3, 4.
D 1, 2, 4.
- Câu 47 : Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị và . Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm theo khối lượng của trong Cu2S là giá trị nào trong các giá trị sau(Cho S = 32)
A 39,94%
B 29,15%
C 57,82%
D 21,69%
- Câu 48 : Số thí nghiệm sau phản ứng sinh ra khí là:- Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 - Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư- Đun nhẹ dung dịch (NH4Cl và NaNO2) - Sục khí O3 vào dung dịch KI dư- Đổ từ từ HCl đặc vào cốc chứa bột MnO2 đun nóng - Đun nóng muối KClO3 bằng đèn cồn.
A 6
B 5
C 4
D 2
- Câu 49 : Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit Sunfuric xảy ra như sau: Hệ số cân bằng đứng trước các tác chất: chất oxi hóa, chất khử và axit lần lượt là:
A 5; 6; 9
B 6; 5; 8
C 3; 5; 9
D 6; 5; 9
- Câu 50 : Cho các chất sau:CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2;CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3; CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.Số chất có đồng phân hình học là
A 4
B 1
C 2
D 3
- Câu 51 : Cho các phát biểu sau:(a) Mantozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ.(b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom.(c) Glucozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.(d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian.(e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2.(g) Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím.Số phát biểu đúng là
A 5
B 3
C 4
D 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein