Các dạng liên kết hóa học
- Câu 1 : Hãy chọn phát biểu sai về liên kết hóa học?
A Liên kết giữa một kim loại và một phi kim luôn luôn là liên kết ion.
B Liên kết giữa 2 phi kim luôn là liên két cộng hóa trị, không phụ thuộc vào hiêụ độ âm điện.
C Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tố tạo thành liên kết càng lớn thì liên kết càng phân cực.
D Những hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với các hợp chất cộng hóa trị.
- Câu 2 : Liên kết hoá học trong phân từ Cl2 là
A Liên kết cộng hoá trị phân cực
B Liên kết cộng hoá trị không phân cực
C Liên kết ion
D Liên kết cho - nhận (phối trí)
- Câu 3 : Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo cùa phân từ SO2 là
A O=S→O
B O-S-O
C O→S→O
D O=S=O
- Câu 4 : Các liên kết trong phân tử nitơ gồm
A 3 liên kết σ
B 1 liên kết σ, 2 liên kết π
C 1 liên kết π, 2 liên kết σ
D 3 liên kết π
- Câu 5 : Dãy chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử?
A Cl2, NaCl, HCl
B HCl, Cl2, NaCl
C NaCl, Cl2, HC1
D Cl2, HCl, NaCl
- Câu 6 : Hai nguyên từ liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị khi
A Hai ion có điện tích trái dấu hút nhau băng lực hút tĩnh đi
B Hai ion có điện tích trái dấu tiến lại gần nhau tạo liên kết
C Hai nguyên từ có độ âm điện khác nhau nhiều tiến lại gần nhau tạo liên kết
D Mỗi nguyên tử góp chung electron để tạo ra cặp electron chung
- Câu 7 : Hợp chất X gồm 2 nguỵên tố là A có Z = 16 và B có Z = 8. Trong X, A chiếm 40% về khối lượng. Các loại liên kết trong X là
A Cộng hóa trị
B Cộng hóa trị có cực
C Cộng hóa trị không cực
D Cộng hóa trị và liên kết cho - nhận
- Câu 8 : Liên kết cho - nhận là
A Một dạng đặc biệt của liên kết ion B.
B Liên kết mà cặp electron dùng chung chi do 1 nguyên tử đóng góp
C Liên kết của hai phi kim có độ âm điện rất khác nhau
D Liên kết mà một nguyên tử nhường hẳn electron cho nguyên tử khác
- Câu 9 : Liên kết cộng hoá trị không có cực được hình thành
A Từ một haỵ nhiêu cặp electron dùng chung và cặp electron này ít bị lệch về phía nguyên tử nào đó
B Giữa các kim loại điển hình và các phi kim điển hình
C Từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chune này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
D Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
- Câu 10 : Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tô A là 3s1, còn nguyên tố B là 3s23p5. Vậy liên kết giữa A và B thuộc loại liên kết gì ?
A Liên kết cộng hóa trị có cực.
B Liên kết hiđro
C Liên kết cho - nhận.
D Liên kết ion
- Câu 11 : Trong phân tử Na2SO4 có những loại liên kết gì ?
A Liên kết cho - nhận.
B Liên kết ion.
C Liên kết cộng hóa trị.
D Cả 3 loại liên kết của A, B, C.
- Câu 12 : Các nhóm hợp chất nào có cùng bản chất liên kết?
A SO2, H2S, NaCl, NH3.
B CO2, SO2, HCl, BaCl2
C BaO, KC1, Na2S, Ca(OH)2.
D CO2, Cl2, H2O, PCl5
- Câu 13 : Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hóa trị dưới đây:(X) X1: 4s1 và X2: 4s24p5(Y) Y1: 3d24s2 và Y2: 3d14s2(Z) Z1: 2s22p2 và Z2: 3s23p4(T) T1: 4s2 và T2: 2s22p5Kết luận nào sau đây không đúng ?
A Liên kết giữa X1 và X2 là liên kết ion.
B Liên kết giữa Y1 và Y2 là liên kết kim loại.
C Liên kết giữa Z1 và Z2 là liên kết cộng hóa trị.
D Liên kết giữa T1 và T2 là liên kết cộng hóa trị.
- Câu 14 : Phân tử nào sau đây không có liên kết cho nhận ?
A O3
B CO
C SO2
D H2O2
- Câu 15 : Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MXn có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MXn thuộc loại liên kết
A cho nhận
B cộng hóa trị không phân cực
C cộng hóa trị phân cực
D ion
- Câu 16 : Hợp chất T được tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố R và X (R, X đều không phải kim loại, trong đó ZR< ZX). Tổng số hạt mang điện trong một phân tử T là 20. Phát biểu sai là
A Hợp chất T có thể tạo được liên kết hiđro với nước.
B Liên kết giữa R và X trong phân tử T là liên kết cộng hoá trị có cực.
C Trong hợp chất, hoá trị cao nhất của X có thể đạt được là 5.
D Trong hợp chất với các nguyên tố khác, R có thể có số oxi hóa bằng -1.
- Câu 17 : Cặp chất nào sau đây mà trong phân tử mỗi chất đều chứa cả 3 loại liên kết ion, cộng hóa trị và cho nhận?
A NH4NO3 và Al2O3.
B (NH4)2SO4 và KNO3.
C NH4Cl và NaOH.
D Na2SO4 và HNO3.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein