- Tổng hợp chương amin-aminoaxit-protein - Đề 3
- Câu 1 : Khi làm thí nghiệm xong với anilin, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống nghiệm bằng dung dịch loãng nào sau đây?
A Dung dịch HCl.
B Dung dịch NH3
C Dung dịch Ca(OH)2.
D Dung dịch NaCl.
- Câu 2 : Cho dãy các chất: C6 H5NH2 (1), C2 H5 NH2 (2), (C6 H5)2NH (3), (C2 H5 )2NH (4), NH3 (5) (C6H5 - là gốc phenyl).
A (3), (1), (5), (2), (4).
B (4), (1), (5), (2), (3).
C (4), (2), (3), (1), (5).
D (4), (2), (5), (1), (3).
- Câu 3 : Câu nào sau đây đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím?
A Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
B Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh
C Etylamin trong nước làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
D Dung dịch natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu.
- Câu 4 : Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam H2O, 8,4 lit CO2 (đktc) và 1,4 lít N2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là:
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức no thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm N2, CO2 và H2O. Biết . Công thức của amin là
A C4H11N
B C2H7N
C C3H7N
D CH5N
- Câu 6 : Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức, no, bậc một là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là :
A metylamin và etylamin.
B etylamin và propylamin.
C propylamin và butylamin.
D iso-propylamin và iso-butylamin.
- Câu 7 : Cho 7,6 g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, kế tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 1M. Hai amin trên là:
A CH3NH2, CH3NHCH3,
B CH3NH2, C2H5NH2
C C2H5NH2,C3H7NH2
D C3H7NH2, C4H9NH2
- Câu 8 : Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một aminoaxit (chứa 1 nhóm –COOH) thu được 1,12 lít N2; 6,72 lít CO2 và 6,3 gam H2O. CTPT của X
A C3H5O2N
B C3H7O2N
C C3H5O2N
D C4H9O2N
- Câu 9 : Cho axit glutamic tác dụng với hỗn hợp rượu metylic và etylic trong môi trường HCl khan, hãy cho biết có thể thu được bao nhiêu loại este?
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A H2N-CH2-COO-C3H7.
B H2N-CH2-COO-CH3.
C H2N-CH2-CH2-COOH.
D H2N-CH2-COO-C2H5.
- Câu 11 : Cho dung dịch chứa các chất sau :X1 : C6H5 - NH2; X2 : CH3 - NH2; X3 : NH2 - CH2 – COOH; X4 : HOOC-CH2-CH2-CHNH2COOH; X5 : H2N- CH2-CH2-CH2-CHNH2COOH.
A X1, X2, X5
B X2, X3, X4
C X2, X5
D X1, X3, X5
- Câu 12 : Cho các dãy chuyển hóa : Glyxin là ?
A H2NCH2COOH.
B H2NCH2COONa
C ClH3NCH2COOH.
D ClH3NCH2COONa
- Câu 13 : Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được pgam muối Y. Cũng cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch KOH (dư), thu được q gam muối Z. Biết q – p = 39,5. Công thức phân tử của X là
A C5H9O4N.
B C4H10O2N2.
C C5H11O2N
D C4H8O4N2.
- Câu 14 : Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH tồn tại chủ yếu ở dạng
A phân tử trung hoà
B cation.
C anion.
D ion lưỡng cực.
- Câu 15 : Cho phản ứng : C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O. CTCT của C4H11O2N là :
A CH3COOCH2CH2NH2.
B C2H5COONH3CH3
C C2H5COOCH2NH2.
D C2H5COOCH2CH2NH2.
- Câu 16 : Lấy 9,1 gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4 gam CO2. CTCT của A và B là:
A HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2
B CH3COONH3CH3; CH3NH2
C HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2
D CH2=CHCOONH4; NH3
- Câu 17 : Khi tiến hành trùng ngưng hỗn hợp gồm glyxin và alanin, thu được polipeptit. Giả sử một đoạn mạch có 3 mắt xích thì số kiểu sắp xếp giữa các mắt xích trong đoạn mạch đó là :
A 6
B 8
C 4
D 10
- Câu 18 : Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :
A 28,6 gam.
B 22,2 gam.
C 35,9 gam
D 31,9 gam
- Câu 19 : Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa mãn điều kiện sau ?
A Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B Gly-Ala-Gly-Gly-Val
C Gly- Gly-Ala-Gly-Val.
D Gly-Ala-Gly-Val-Gly
- Câu 20 : Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là :
A 4
B 5
C 3
D 6
- Câu 21 : Cho dãy các chất: C6 H5NH2 (1), C2 H5 NH2 (2), (C6 H5)2NH (3), (C2 H5 )2NH (4), NH3 (5) (C6H5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A (3), (1), (5), (2), (4).
B (4), (1), (5), (2), (3).
C (4), (2), (3), (1), (5).
D (4), (2), (5), (1), (3).
- Câu 22 : Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức no thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm N2, CO2 và H2O. Biết . Công thức của amin là
A C4H11N
B C2H7N
C C3H7N
D CH5N
- Câu 23 : Cho dung dịch chứa các chất sau :X1 : C6H5 - NH2; X2 : CH3 - NH2; X3 : NH2 - CH2 – COOH; X4 : HOOC-CH2-CH2-CHNH2COOH; X5 : H2N- CH2-CH2-CH2-CHNH2COOH.Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
A X1, X2, X5
B X2, X3, X4
C X2, X5
D X1, X3, X5
- Câu 24 : Cho các dãy chuyển hóa : Glyxin là ?
A H2NCH2COOH.
B H2NCH2COONa
C ClH3NCH2COOH.
D ClH3NCH2COONa
- Câu 25 : Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa mãn điều kiện sau ?Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α-amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
A Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B Gly-Ala-Gly-Gly-Val
C Gly- Gly-Ala-Gly-Val.
D Gly-Ala-Gly-Val-Gly
- Câu 26 : Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là :Arg–Pro–Pro–Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg.Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin (phe) ?
A 4
B 5
C 3
D 6
- Câu 27 : Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là :
A 7,82 gam.
B 16,30 gam
C 8,15 gam
D 7,09 gam.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein