Trắc nghiệm đại số 10: Bất phương trình
- Câu 1 : Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 8x + 7 \ge 0\). Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?
A. \(\left( { - \infty ;0} \right]\)
B. \(\left[ {8; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right]\)
D. \(\left[ {6; + \infty } \right)\)
- Câu 2 : Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức \(f\left( x \right) = - {\rm{ }}{x^2} - x + 6\)?
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Cho tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = {x^2} - bx + 3\). Với giá trị nào của b thì tam thức f(x)có hai nghiệm?
A. \(b \in \left[ { - 2\sqrt 3 ;2\sqrt 3 } \right]\)
B. \(b \in \left( { - 2\sqrt 3 ;2\sqrt 3 } \right)\)
C. \(b \in \left( { - \infty ; - 2\sqrt 3 } \right] \cup \left[ {2\sqrt 3 ; + \infty } \right)\)
D. \(b \in \left( { - \infty ; - 2\sqrt 3 } \right) \cup \left( {2\sqrt 3 ; + \infty } \right)\)
- Câu 4 : Giá trị nào của m thì phương trình \(\left( {m - 3} \right){x^2} + \left( {m + 3} \right)x - \left( {m + 1} \right) = 0\) có hai nghiệm phân biệt?
A. \(m \in \left( { - \frac{3}{5};1} \right)\)
B. \(m \in \left( { - \infty ; - \frac{3}{5}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 3 \right\}\)
C. \(m \in \left( { - \frac{3}{5}; + \infty } \right)\)
D. \(m \in R\backslash \left\{ 3 \right\}\)
- Câu 5 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {2{x^2} - 5x + 2} \).
A. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right]\)
B. \(\left[ {2; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
D. \(\left[ {\frac{1}{2};2} \right]\)
- Câu 6 : Các giá trị m để tam thức \(f(x) = {x^2} - (m + 2)x + 8m + 1\) đổi dấu 2 lần là
A. \(\left[ \begin{array}{l}m \le 0\\m \ge 28\end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}m < 0\\m > 28\end{array} \right.\)
C. \(0 < m < 28\)
D. \(m > 0\)
- Câu 7 : Tập xác định của hàm số \(f(x) = \sqrt {2{x^2} - 7x - 15} \) là
A. \(\left( { - \infty ; - \frac{3}{2}} \right) \cup \left( {5; + \infty } \right)\)
B. \(\left( { - \infty ; - \frac{3}{2}} \right) \cup \left[ {5; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ;\frac{3}{2}} \right] \cup \left[ {5; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ; - \frac{3}{2}} \right] \cup \left[ {5; + \infty } \right)\)
- Câu 8 : Dấu của tam thức bậc 2:\(f(x) = - {x^2} + 5x - 6\) được xác định như sau
A. f(x) < 0 với 2 < x < 3 và f(x) > 0với x < 2 hoặc x > 2.
B. f(x) < 0 với -3 < x < -2 và f(x) > 0với x < -3 hoặc x > -2
C. f(x) > 0 với 2 < x < 3 và f(x) < 0với x < 2 hoặc x > 3
D. f(x) > 0 với -3 < x < -2 và f(x) < 0với x < -3 hoặc x > -2
- Câu 9 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 4x + 3 > 0\\{x^2} - 6x + 8 > 0\end{array} \right.\) là
A. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
D. \(\left( {1;4} \right)\)
- Câu 10 : Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 4x + 3 \ge 0\\2{x^2} - x - 10 \le 0\\2{x^2} - 5x + 3 > 0\end{array} \right.\) có nghiệm là
A. \(\left[ \begin{array}{l} - 1 \le x < 1\\\frac{3}{2} < x \le \frac{5}{2}\end{array} \right.\)
B. \( - 2 \le x < 1\)
C. \(\left[ \begin{array}{l} - 4 \le x < - 3\\ - 1 \le x < 3\end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l} - 1 \le x \le 1\\\frac{3}{2} < x \le \frac{5}{2}\end{array} \right.\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề