Chuyên đề Polime có đáp án !!
- Câu 1 : Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ này gần nhất là:
A. 145
B. 133
C. 118
D. 113
- Câu 2 : Phân tử khối trung bình của nhựa PVC là . Hệ số polime hóa trung bình của nhựa PVC là
A. 9000
B. 8000
C. 4000
D. 400
- Câu 3 : Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng polime tạo thành là
A. 12,5 gam
B. 19,5 gam
C. 16 gam
D. 24 gam
- Câu 4 : Khối lượng của một đoạn mạch tơ là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152
B. 121 và 152
C. 121 và 114
D. 113 và 114
- Câu 5 : Một loại tinh bột có phân tử khối bằng 810000. Số mắt xích trong phân tử tinh bột nói trên là
A. 5000
B. 50000
C. 4500
D. 4000
- Câu 6 : Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên là 105000 đvC. Số mắc xích trong polime trên khoảng chừng
A. 1648
B. 1300
C. 1784
D. 1544
- Câu 7 : Một đoạn mạch PVC có 1000 mắt xích. Khối lượng của đoạn mạch đó là:
A. 12500 đvC
B. 62500 đvC
C. 25000 đvC
D. 62550 đvC
- Câu 8 : Trùng hợp 1,50 tấn etilen thu được m tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là
A. 1,500
B. 0,960
C. 1,200
D. 1,875
- Câu 9 : Trùng hợp 224 lít etilen (đktc), thu được bao nhiêu gam PE với hiệu suất 70%?
A. 280 gam
B. 400 gam
C. 224 gam
D. 196 gam
- Câu 10 : Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg (với hiệu suất các quá trình điều chế là 75%) thì khối lượng của axit sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là
A. 1,80 kg
B. 3,60 kg
C. 1,35 kg
D. 2,40 kg
- Câu 11 : Đề hiđro hóa etylbenzen thu được stiren với hiệu suất là 60%. Đề hiđro hóa butan thu được butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợp butađien và stiren thu được sản phẩm X (tỉ lệ mắt xích của butađien và stiren là ) có tính đàn hồi rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500kg sản phẩm X cần khối lượng butan và etylbenzen là:
A. 543,8 kg và 745,4 kg
B. 506,3 kg và 731,4 kg
C. 335,44 kg và 183,54 kg
D. 150,95 kg và 61,95 kg
- Câu 12 : Muốn tổng hợp 60 kg thủy tinh hữu cơ (thủy tinh plexiglat) thì khối lượng axit và ancol phải dùng lần lượt là (biết hiệu suất quá trình este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%)
A. 107,5kg và 40kg
B. 85kg và 40kg
C. 32,5 kg và 20kg
D. 85,5 kg và 41 kg
- Câu 13 : Từ xenlulozơ người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ:
A. 38,55 tấn
B. 16,20 tấn
C. 4,63 tấn
D. 9,04 tấn
- Câu 14 : Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
A. 5,806 tấn
B. 37,875 tấn
C. 17,857 tấn
D. 25,625 tấn
- Câu 15 : Để điều chế được cao su buna từ mùn cưa, người ta thực hiện theo 4 quá trình chuyển hóa có hiệu suất tương ứng là 60%; 80%; 35%; 80%. Vậy khối lượng mùn cưa (có 60% xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là
A. 22,321 tấn
B. 29,762 tấn
C. 34,800 tấn
D. 37,202 tấn
- Câu 16 : Trong công nghiệp polietilen (PE) được điều chế từ metan theo sơ đồ:
A. 11,2
B. 22,4
C. 28,0
D. 16,8
- Câu 17 : Cho sơ đồ:
A. 1 tấn
B. 24,797 tấn
C. 22,32 tấn
D. 12,4 tấn
- Câu 18 : Thủy phân 129 gam PVA trong NaOH thu được 103,8 gam polime. Hiệu suất của phản ứng là
A. 40%
B. 50%
C. 75%
D. 80%
- Câu 19 : Sơ đồ phản ứng đơn giản nhất điều chế nhựa novolac (dùng để sản xuất bột ép, sơn) như sau:
A. 10,2 và 9,375
B. 9,4 và 3,75
C. 11,75 và 3,75
D. 11,75 và 9,375
- Câu 20 : Cho poli butađien tác dụng với dung dịch HCl thu được polime chứa 14,06% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử HCl phản ứng với k mắt xích trong mạch polibutađien. Giá trị của k là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
- Câu 21 : Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây?
A. Plexiglas – poli (metyl metacrylat)
B. Poli (phenol - fomandehit) (PPF)
C. Teflon – poli (tetrafloetilen)
D. Poli (vinyl clorua) (nhựa PVC)
- Câu 22 : Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo
A. Poliacrilonitrin
B. Polistiren
C. Poli (metyl metacrylat)
D. Polietilen
- Câu 23 : Polime X được dùng để tráng làm bề mặt chảo chống dính, nó là
A. Teflon
B. Nilon-6
C. Fibroin
D. Poli (metyl metacrylat)
- Câu 24 : Cho các polime sau: nilon-6, tơ nitron, cao su buna, nhựa PE, nilon-6,6, nhựa novolac, cao su thiên nhiên, tinh bột. Số loại polime là chất dẻo là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 25 : Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cao su lưu hoá; nhựa rezit (hay nhựa bakelit); amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian
B. Tơ poliamit kém bển về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân
C. Poli (tetrafloetilen); Poli (metyl metac- rylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo
- Câu 26 : Các polime đểu dùng làm chất dẻo là
A. Poli (vinylclorua); Poli (metyl metacrylat); Poli (vinyl xianua)
B. Xenlulozơ; Poli (hexametylen adipamit); Poli etylen
C. Poli (vinylxianua); Poli (metyl metacrylat); Poli caproamit
D. Poli (vinylclorua); Poli (metyl metacry- lat); Poli (phenolfomandehit)
- Câu 27 : Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
- Câu 28 : Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành tơ olon
A. axetilen
B. acrilonitrin
C. vinylaxetat
D. etanol
- Câu 29 : Chọn nhận xét đúng:
A. Tơ tằm, sợi bông, tơ visco là những po-lime có nguồn gốc từ xenlulozơ
B. Cao su là vật liệu polime không có tính đàn hồi
C. Capron, nilon-6, nilon-6,6; etylen tere-phtalat đều là các polime trùng ngưng
D. Xenlulozơ trinitrat, tơ visco đều là po-lime nhân tạo
- Câu 30 : Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 31 : Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
- Câu 32 : Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, . Số tơ tổng hợp là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
- Câu 33 : Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 34 : Polime nào sau đây được dùng làm tơ sợi?
A. Polibutađien
B. Poliacrilonitrin
C. Poli (metyl metacrylat)
D. Poli (phenol fomandehit)
- Câu 35 : Trùng hợp Hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-l,3-đien
B. Penta-l,3-đien
C. But-2-en
D. Buta-l,3-đien
- Câu 36 : Cho các loại polime sau: tơ nilon-6,6 (1); tơ axetat (2); tơ visco (3); tơ olon (4); tơ lapsan (5); tơ tằm (6). Những loại tơ có chứa N trong thành phần phân tử là
A. (1), (4), (6)
B. (1), (3), (6)
C. (1), (2), (3), (5)
D. (1), (3), (4), (6)
- Câu 37 : Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6
B. Tơ axetat
C. Tơ capron
D. Tơ tằm
- Câu 38 : Trong số các loại tơ sau: tơ niỉon-6,6 (1); tơ axetat (2); tơ visco (3); tơ olon (4); tơ lapsan (5); tơ tằm (6). Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 39 : Cao su buna-S và cao su buna-N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-l,3-đien với
A. stiren và amoniac
B. stiren và vinyl xianua
C. lưu huỳnh và vinyl clorua
D. lưu huỳnh và vinyl xianua
- Câu 40 : Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. tơ nilon-6,6 và tơ capron
B. tơ visco và tơ nilon-6,6
C. tơ tằm và tơ vinilon
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat
- Câu 41 : Trong số các loại polime sau: ; tơ nilon - 6,6; tơ nilon - 6; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan, teflon. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 42 : Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. Tơ lapsan từ etylen glicol và axit tere phtalic
B. Tơ capron từ axit amino caproic
C. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit adipic
D. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin
- Câu 43 : Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl doma, (3) axit adipic, (4) phenol, (5) buta-l,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp
A. (1), (2), (5)
B. (l), (2), (3), (4)
C. (1), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5)
- Câu 44 : Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là
A. phenol, metyl metacrylat, anilin
B. etilen, buta-l, 3-đien, cumen
C. stiren, axit adipic, acrilonitrin
D. 1, 1, 2, 2-tetrafloeten, clorofom, propilen
- Câu 45 : Cho các polime: sợi bông, cao su buna, protein, tinh bột, PE, tơ visco, PVC, tơ axetat, len, tơ tằm. Số polime thuộc loại tơ là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
- Câu 46 : Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua
B. Trùng ngưng axit s-aminocaproic
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit adipic
D. Trùng hợp metyl metacrylat
- Câu 47 : Dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ hóa học?
A. tơ axetat, tơ visco, bông
B. tơ tằm, tơ nitron, tơ axetat
C. tơ capron, tơ lapsan, tơ visco
D. tơ tằm, tơ nilon-6,6, tơ capron
- Câu 48 : Các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozo, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá
B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hoá
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozo, amilopectin, xenlulozơ
- Câu 49 : Dãy gồm các polime đều có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. amilozơ, xenlulozơ
B. nhựa rezol, Poli (vinyl clorua)
C. amilopectin, glicogen
D. amilopectin, cao su buna-S
- Câu 50 : Trong các phản ứng sau đây: ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; . Có bao nhiêu phản ứng giữ nguyên mạch polime?
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
- Câu 51 : Cho phản ứng hóa học sau:
A. phân cắt mạch polime
B. giữ nguyên mạch polime
C. khâu mạch polime
D. điều chế polime
- Câu 52 : Các chất đểu không bị thủy phân trong dung dịch loãng nóng là
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen
B. Poli (vinyl axetat); polietilen; cao su b
C. nilon-6,6; Poli (etylen-terephtalat); polistiren
D. polietilen; cao su buna; polistiren
- Câu 53 : Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. Đepolime hóa
B. Tác dụng với (có mặt bột Fe, đun nóng)
C. Tác dụng với (chiếu sáng)
D. Tác dụng với NaOH (dung dịch)
- Câu 54 : Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metỵl metacrylat), (3) polibutađien, (4) Polistiren, (5) Poli (vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (5), (6)
D. (2), (3), (6)
- Câu 55 : Để có hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng đến môi trường, hiện nay người ta sản xuất Poli (vinyl clorua) theo sơ đồ sau:
A. cộng, tách và trùng hợp
B. cộng, thế và trùng hợp
C. cộng, tách và trùng ngưng
D. thế, cộng và trùng ngưng
- Câu 56 : Có thể điều chế cao su buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ
- Câu 57 : Polime có công thức cấu tạo thu gọn được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây?
- Câu 58 : Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
- Câu 59 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp
B. Tơ nilon-6,6 dùng để bện thành sợi “len” đan áo rét
C. Nhựa novolac là sản phẩm trùng hợp giữa phenol và iomanđehit (xúc tác axit)
D. Cao su buna-S được điều chế từ buta- 1,3- đien và stiren
- Câu 60 : Polime X có công thức . Phát biểu nào sau đây không đúng
A. X thuộc poliamit
B. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n
C. X có thể kéo sợi
D. X chỉ được tạo ra rừ phản ứng trùng ngưng
- Câu 61 : Phương pháp điều chế polime nào sau đây không đúng?
A. Thuỷ phân Poli (vinylclorua) trong môi trường kiềm để được Poli (vinyl ancol)
B. Trùng ngưng axit terephtalic và etilen- glicol (etylen glicol) để được tơ lapsan
C. Đồng trùng hợp buta-l,3-đien và acro-nitrin để được cao su buna-N
D. Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ capron
- Câu 62 : Nhận xét sai là
A. Poli (ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong môi trường axit
B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
C. Tơ lapsan có nhóm chức este
D. Trong mỗi mắt xích của poli (metyl metacrỵlat) chế tạo thủy tinh plexiglas có 5 nguyên tử cacbon
- Câu 63 : Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
- Câu 64 : Chất dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs: hiệu suất):
- Câu 65 : Người ta điều chế PVC theo chuyển hóa sau:
- Câu 66 : Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:
- Câu 67 : Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC?
- Câu 68 : Polivinyl axetat (hoặc Poli (vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
- Câu 69 : Cho sơ đồ phản ứng:
- Câu 70 : Một polime Y có cấu tạo như sau:
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein