CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÔ CƠ CÓ LỜI GIẢI !!
- Câu 1 : Cho các dung dịch : FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4. Có bao nhiêu dung dịch tạo kết tủa với khí H2S ?
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
- Câu 2 : Có các thí nghiệm : cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 (TN1); sục khí CO2 dư vào dd NaAlO2 (TN2); cho dd NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2 (TN3); cho dd HCl loãng dư vào dd NaAlO2 (TN4).Trong số các thí nghiệm trên, có mấy thí nghiệm không thu được kết tủa sau phản ứng ?
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4.
- Câu 3 : Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là :
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 5.
- Câu 4 : Cho từ từ Na dư vào các dung dịch các chất sau:CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu trường hợp vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? (Biết rằng lượng nước luôn dư)
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
- Câu 5 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?
A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S
B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH
C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3
D. Cho CuS vào dung dịch HCl.
- Câu 6 : Phản ứng nhiệt phân không đúng là :
A. NH4Cl NH3 + HCl
B. 2KNO3 2KNO2 + O2.
C. NaHCO3 NaOH + CO2
D. NH4NO3 N2O + 2H2O.
- Câu 7 : Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng :
A. 4.
B. 3
C. 2
D. 5
- Câu 8 : Cho các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5. số oxit trong dãy tác dụng với nước trong điều kiện thường là :
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
- Câu 9 : Cho phản ứng sau :
A. 7
B. 4.
C. 6
D. 5
- Câu 10 : Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau
A. 2
B. 4.
C. 5
D. 3
- Câu 11 : Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3, Cu và FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
- Câu 12 : Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Cu dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch X, Y gồm :
A. X: Fe(NO3)3; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
B. X: Fe(NO3)2; Y: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 và AgNO3 dư.
C. X: Fe(NO3)2 và AgNO3 dư; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
D. X: Fe(NO3)3 và AgNO3 dư ; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
- Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu.
D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
- Câu 14 : Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là :
A. amoni nitrat
B. amophot
C. natri nitrat
D. urê
- Câu 15 : Cho các phản ứng:
A. 5
B. 3.
C. 6
D. 4
- Câu 16 : Cho các cặp dung dịch sau:
A. (3), (2), (5).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (4), (5).
- Câu 17 : Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 2
B. 5.
C. 3.
D. 4
- Câu 18 : Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. 5.
B. 3
C. 4
D. 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein