nước cứng
- Câu 1 : Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ?
A Gây ngộ độc nước uống
B Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn
- Câu 2 : Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl . Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời :
A NaCl và Ca (OH)2
B Ca(OH)2 và Na2CO3
C Na2CO3 và HCl
D NaCl và HCl
- Câu 3 : Có các chất sau
A 1, 3, 5
B 2, 3, 4
C 2, 3, 5
D 3, 4, 5
- Câu 4 : Ðể làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng:
A HCl
B K2CO3
C CaCO3
D NaCl
- Câu 5 : Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3- . Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion Cl- hay SO42_. Để làm mềm nước cứng có 3 loại ion trên người ta:
A Đun sôi nước
B Dùng lượng vừa đủ Ca(OH)2
C Dùng dung dịch Na2CO3
D Các câu trên đều đúng.
- Câu 6 : Một dung dịch có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước cứng gì:
A Nước cứng tạm thời
B Nước mềm
C Nước cứng vĩnh cữu
D Nước cứng toàn phần
- Câu 7 : tiến hành các thí nghiệm sau :
A 3
B 5
C 6
D 4
- Câu 8 : Hãy chọn phương pháp đúng: Để làm mềm nước cứng tạm thời, có thể dùng phương pháp sau:
A Cho tác dụng với NaCl
B Tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ
C Đun nóng nước
D B và C đều đúng.
- Câu 9 : Hãy chọn đáp án đúng?
A Nước mềm
B Nước cứng tạm thời
C Nước cứng vĩnh cữu
D Nước cứng toàn phần
- Câu 10 : Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ca2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là dung dịch gì?
A BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2
B BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3
C BaCl2, MgSO4, , Na2CO3 , Pb(NO3)2
D Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3 , PbSO4
- Câu 11 : Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca2+ , Mg2+ , HCO3- , Cl- , SO42- . Chất được dung để làm mềm nước cứng trên là :
A Na2CO3
B HCl
C H2SO4
D NaHCO3
- Câu 12 : Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là :
A NaOH, Na3PO4 , Na2CO3
B HCl, NaOH , Na2CO3
C KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D HCl, Ca(OH)2 , Na2CO3.
- Câu 13 : Cho 2 cốc nước chứa các ion: Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3- , Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+. Để khử hoàn toàn tính cứng của nước ở cả hai cốc người ta:
A Cho vào 2 cốc dung dịch NaOH dư
B Đun sôi một hồi lâu 2 cốc
C Cho vào 2 cốc một lượng dư dung dịch Na2CO3
D Cho vào 2 cốc dung dịch NaHSO4
- Câu 14 : Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl-(0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42-(0,01 mol). Đun sối cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc:
A Có tính cứng hoàn toàn
B có tính cứng vĩnh cửu
C là nước mềm
D có tính cứng tạm thời
- Câu 15 : Có các chất sau (1) NaCl (2) Ca(OH)2 (3) Na2CO3 (4) HCl (5) K3PO4 Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
A 1, 3, 5
B 2, 3, 4
C 2, 3, 5
D 3, 4, 5
- Câu 16 : tiến hành các thí nghiệm sau :(1) cho dd NaOH vào dd Ca(HCO3)2(2) Cho dd HCl tới dư vò dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).(3) Sục khí H2S vào dd FeCl2(4) Sục khí NH3 tới dư vào dd AlCl3(5) Sục khí CO2 tới dư vào dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).(6) Sục khí etilen vào dd KMnO4.Sau khi các phản ứng kết thúc , có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ?
A 3
B 5
C 6
D 4
- Câu 17 : Hãy chọn đáp án đúng?Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05mol HCO3-, 0,02 mol Cl-, nước trong cốc là:
A Nước mềm
B Nước cứng tạm thời
C Nước cứng vĩnh cữu
D Nước cứng toàn phần
- Câu 18 : Để nhận biết 4 cốc nước: cốc 1 chứa nước cất, cốc 2 chứa nước cứng tạm thời, cốc 3 chứa nước cứng vĩnh cửu, cốc 4 chứa nước cứng toàn phần. Có thể làm bằng cách là:
A chỉ dùng dung dịch HCl
B đun sôi nước, dùng dung dịch Na2CO3
C chỉ dùng Na2CO3
D đun sôi nước, dùng dung dịch NaCl
- Câu 19 : Trong các phát biểu sau về nước cứng, phát biểu nào không đúng ?
A Nước chứa ít Ca2+, Mg2+ hay không có chứa 2 loại ion này là nước mềm.
B Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ là nước cứng.
C Nước cứng có chứa đồng thời các ion HCO3-, SO42-, Cl- là nước cứng toàn phần.
D Nước có chứa Cl- hay SO42- hoặc cả 2 loại ion này là nước cứng tạm thời.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein