lý thuyết trọng tâm về polime - Đề 1
- Câu 1 : Để tạo ra tơ lapsan cần thực hiện phương trình hóa học của phản ứng
A đồng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic.
B trùng hợp caprolactam.
C trùng ngưng lysin.
D đồng trùng ngưng giữa ure và fomanđehit.
- Câu 2 : Từ X (C6H11NO) có thể điều chế tơ capron bằng một phản ứng. Vậy X có tên gọi là
A caprolactam.
B axit α - aminopropionic.
C axit 6 - aminocaproic.
D axit α - aminohexanoic.
- Câu 3 : Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A tơ nilon - 6,6.
B tơ nitron.
C tơ nilon-6.
D tơ lapsan.
- Câu 4 : Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit
A picric.
B phtalic.
C benzoic.
D ađipic.
- Câu 5 : Hợp chất hữu cơ được dùng để sản xuất tơ tổng hợp là
A
poli(metyl metacrylat).
B poli(vinyl xianua).
C
polistiren.
D
poliisopren.
- Câu 6 : Điều nào sau đây không đúng ?
A Chất dẻo là những vật liệu polime bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.
B Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit
D Tơ tằm, bông, lông thú là polime thiên nhiên.
- Câu 7 : Dãy gồm những polime nào sau đây đều được dùng làm chất dẻo ?
A Poli(vinyl axetat), polietilen, poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit).
B poli(phenol-fomanđehit), poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polietilen.
C Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, polibutađien.
D Poli(metyl metacrylat), polietilen, poli(etylen-terephtalat), tinh bột.
- Câu 8 : Dãy gồm những polime nào sau đây đều là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polibutađien, poliacrilonitrin.
B Poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat), poli(etylen-terephtalat), poliacrilonitrin.
C Nilon-6, nilon-7, poli(etylen-terephtalat), nilon-6,6.
D Poliacrilonitrin, poli(vinyl clorua), poli(etylen-terephtalat), polietilen.
- Câu 9 : Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna–S ?
A
B
C
D
- Câu 10 : Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su isopren ?
A
B
C
D
- Câu 11 : Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là
A tơ capron và teflon.
B amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon.
C polistiren, amilozơ, amilopectin, tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon.
D amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat).
- Câu 12 : Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.
B vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.
C nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin.
D mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.
- Câu 13 : Cách phân loại nào sau đây đúng ?
A Tơ visco là tơ tổng hợp.
B Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học.
C Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo.
D Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên.
- Câu 14 : Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp với chất khác) là:
A caprolactam, axit aminoaxetic, etylenglicol.
B caprolactam, axit glutamic, axit enantoic.
C axit glutamic, axit lactic, acrilonitrin.
D axit glutamic, axit ω -aminoenantoic, axit lactic.
- Câu 15 : Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A (b), (c), (d).
B (c), (d), (e), (g).
C (a), (b), (f).
D (b), (d), (e).
- Câu 16 : Cho các polime: (1) polietilen; (2) poli(metyl metacrilat); (3) polibutađien; (4) polisitiren; (5) poli(vinyl axetat); (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime bị thủy phân cả trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là:
A (1), (4), (5), (3).
B (1), (2), (5), (4).
C (2), (5), (6).
D (2), (3), (6).
- Câu 17 : Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:
A Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.
B Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm trong phân tử kém bền với nhiệt.
C Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.
D Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.
- Câu 18 : Hiđro hoá hợp chất hữu cơ X được isopentan. X tham gia phản ứng trùng hợp được một loại cao su. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A
B
C
D
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein