Đề thi online - Phép chia phân số - Có lời giải ch...
- Câu 1 : Tính: \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}\)
A \(\frac{8}{{15}}\)
B \(\frac{7}{15}\)
C \(\frac{9}{{15}}\)
D \(\frac{{11}}{{15}}\)
- Câu 2 : Tính: \( - 16:\frac{4}{5}\)
A \(\frac{64}{5}\)
B \(20\)
C \( - 20\)
D \(\frac{{63}}{5}\)
- Câu 3 : Một người đi xe đạp 15km trong \(\frac{5}{4}\) giờ. Hỏi trong 1 giờ người đó đi được bao nhiêu kilômét?
A \(12km\)
B \(\frac{75}{4}km\)
C \(10km\)
D \(13km\)
- Câu 4 : Tìm \(x\), biết: \(\frac{{27}}{{19}}:x = \frac{{ - 3}}{5}\)
A \(\frac{45}{19}\)
B \(\frac{-45}{19}\)
C \(\frac{{43}}{{19}}\)
D \(\frac{-81}{95}\)
- Câu 5 : \(\frac{{ - 9}}{5}\) là kết quả của phép tính nào sau đây:
A \(\frac{4}{9}:\left( \frac{-5}{3} \right)\)
B \(\frac{{ - 12}}{{25}}:\frac{4}{{15}}\)
C \(3:\left( \frac{-7}{10} \right)\)
D \(\frac{{32}}{{ - 15}}:8\)
- Câu 6 : Kết quả của phép tính: \(\frac{{\frac{3}{5} + \frac{3}{7} - \frac{3}{{11}}}}{{\frac{6}{5} + \frac{6}{7} - \frac{6}{{11}}}}\) là:
A \(1\)
B \(-1\)
C \(\frac{-1}{2}\)
D \(\frac{1}{2}\)
- Câu 7 : Tính giá trị của các biểu thức sau:a) \(\frac{{ - 7}}{{21}}:\left( {1 - \frac{2}{3}} \right)\)b) \(\left( \frac{-1}{5}+\frac{3}{12}.4 \right):\frac{-3}{4}\)c) \(\frac{-5}{9}:2+\frac{-3}{5}:\frac{7}{6}\)d) \(2017:\left( {\frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + ... + \frac{1}{{2017.2018}}} \right)\)
A a)\(-1\) b) \(\frac{{ - 16}}{{15}}.\)
c)\( \frac{{ - 499}}{{630}}\) d) \(2018\)
B a)\(-12\) b) \(\frac{{ - 1}}{{15}}.\)
c)\( \frac{{ - 499}}{{630}}\) d) \(2018\)
C a)\(-1\) b) \(\frac{{ - 16}}{{15}}.\)
c)\( \frac{{ - 41}}{{630}}\) d) \(2010\)
D a)\(-13\) b) \(\frac{{ - 11}}{{15}}.\)
c)\( \frac{{ - 499}}{{63}}\) d) \(2018\)
- Câu 8 : Một hình chữ nhật có diện tích là \(\frac{14}{3}\) dm2. Tính chu vi của hình chữ nhật đó, biết rằng chiều dài hình chữ nhật đó là \(\frac{8}{3}\) dm
A \(\frac{13}{6}\left( dm \right)\)
B \(\frac{43}{6}\left( dm \right)\)
C \(\frac{53}{6}\left( dm \right)\)
D \(\frac{51}{6}\left( dm \right)\)
- Câu 9 : Tìm \(x\) , biết:a) \(\frac{{ - 4}}{9}:x = \frac{5}{6}\)b) \(\frac{{36}}{3}:x = - 4 + \frac{1}{3}\) c) \( - 4:\left( {x + \frac{{ - 2}}{3}} \right) = \frac{3}{4}\)d) \(\left( \frac{-1}{5}+2 \right):\left( x-\frac{7}{10} \right)=\frac{-1}{4}\)
A a) \(x = \frac{{ - 2}}{{15}}.\) b) \(x = \frac{{ - 6}}{{11}}\)
c) \(\frac{{ - 14}}{3}\) d) \(\frac{{ - 13}}{2}.\)
B a) \(x = \frac{{ - 8}}{{15}}.\) b) \(x = \frac{{ - 36}}{{11}}\)
c) \(\frac{{ - 14}}{3}\) d) \(\frac{{ - 13}}{2}.\)
C a) \(x = \frac{{ - 8}}{{15}}.\) b) \(x = \frac{{ - 36}}{{11}}\)
c) \(\frac{{ - 4}}{3}\) d) \(\frac{{ - 3}}{2}.\)
D a) \(x = \frac{{ - 7}}{{15}}.\) b) \(x = \frac{{ - 26}}{{11}}\)
c) \(\frac{{ - 1}}{3}\) d) \(\frac{{ - 13}}{2}.\)
- Câu 10 : Tìm hai số biết \(\frac{3}{22}\) số thứ nhất bằng \(\frac{1}{5}\) số thứ hai. Hiệu hai số đó là 42
A 90 và 132
B 80 và 122
C 70 và 112
D 60 và 102
- Câu 11 : Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho \(\frac{3}{5}\) và chia a cho \(\frac{{10}}{7}\) ta đều được kết quả là số tự nhiên.
A 15
B 20
C 25
D 30
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số