Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT...
- Câu 1 : Nung crôm trong bình kín chứa I2 tạo ra sản phẩm muối là
A. CrI3.
B. CrI2.
C. Cr3I8.
D. CrI6
- Câu 2 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 4 : 3.
B. 2 : 1.
C. 1 : 1.
D. 2 : 3.
- Câu 3 : Cho các phát biểu sau:(a) Có hai dung dịch làm quì tím hóa xanh trong các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 4 : Cho các hỗn hợp rắn (tỉ lệ mol tương ứng) và thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Al và Na (1 : 2) vào nước dư.
A. 3.
B. 4
C. 6
D. 5
- Câu 5 : Cho các phát biểu sau:(a) Ở điều kiện thường metyl amin là chất khí, tan tốt trong nước.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 6 : Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Cho X vào dung dịch NaOH đun nóng thu được CH3OH. Tên của X là
A. Metyl axetat.
B. Propyl fomat.
C. Etyl axetat.
D. Metyl propionat
- Câu 7 : Cho từ từ đến hết 1,644 gam Ba vào 100 lít dung dịch CuSO4 0,12 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 3,972 gam.
B. 2,796 gam.
C. 2,052 gam.
D. 1,176 gam.
- Câu 8 : Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1N (n >= 1).
B. CnH2n+3N (n >= 0).
C. CnH2n+1N (n >= 2).
D. CnH2n+3N (n >= 1).
- Câu 9 : Cho các chất: phenol, stiren, alanin, toluen, glucozơ, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
- Câu 10 : Cho hình vẽ thu khí bằng cách dời chỗ không khí như sau:
A. N2.
B. NH3.
C. Cl2.
D. SO2
- Câu 11 : Amilopectin, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. tráng gương.
B. thủy phân trong môi trường axit.
C. hoà tan Cu(OH)2.
D. thủy phân trong môi trường kiềm
- Câu 12 : Cho 7,5 gam H2NCH2COOH tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 14,80.
B. 11,05.
C. 10,57.
D. 11,15.
- Câu 13 : “Tại Điều 8 Luật Giao thông đường bộ quy định về nhóm các hành vi bị nghiêm cấm đối với người điều khiển phương tiện xe cơ giới, trong đó có hành vi điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililit máu hoặc 0,25 miligam/ 1lít khí thở”. Khi cho CuO nung nóng vào cồn thu được chất X (CH3-CH=O ). Tên thay thế của X là
A. Andehit axetic
B. Ancol etylic.
C. Etanol.
D. Etanal.
- Câu 14 : Xà phòng hóa hoàn toàn 8,88 gam metyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 18,90.
B. 17,28.
C. 16,24.
D. 14,5.
- Câu 15 : Hòa tan 11,2 gam Fe vào 200 ml dd CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,4 gam.
B. 18,4 gam.
C. 12 gam.
D. 12,8 gam.
- Câu 16 : Trong các phát biểu sau :(1) Theo chiều tăng dn điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
- Câu 17 : Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư.
B. Cl2.
C. dung dịch CuSO4.
D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
- Câu 18 : Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?
A. CH3COOH.
B. NaNO3.
C. H2O
D. C2H5OH
- Câu 19 : Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm X gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO trong X là
A. 0,8 gam.
B. 8,3 gam.
C. 2,0 gam.
D. 4,0 gam.
- Câu 20 : Trong phân tử propilen có số liên kết xich ma là
A. 9
B. 7
C. 6
D. 8
- Câu 21 : Cho các chất: KOH, Ca(NO3)2, NaHCO3, NaHSO4, AgNO3, Na2CO3 lần lượt vào dung dịch BaCl2 ở điều kiện thường. Số chất tạo ra sản phẩm có kết tủa là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
- Câu 22 : Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua (giảm pH) của đất?
A. K2CO3.
B. Ca3(PO4)2 .
C. NH4NO3.
D. Urê
- Câu 23 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau X, Y, Z, T lần lượt là
A. Glyxin, glucozơ, natri phenolat, metylamin.
B. Glyxin, saccarozơ, natri phenolat, anilin.
C. Natri phenolat, saccarozơ, glyxin, metylamin.
D. Etylamin, glucozơ, natri phenolat, glyxin
- Câu 24 : Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. W.
B. Cr
C. Fe
D. Cu
- Câu 25 : Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom : Cr(OH)3 + KOH → X; X + Cl2 + KOH → Y; Y + H2SO4 → Z; Z + FeSO4 + H2SO4 → T. Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
B. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.
D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3
- Câu 26 : Thủy phân este E thu được glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn x mol E thu được y mol CO2 và z mol H2O (y = z + 5x). x mol E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Xà phòng hóa hoàn toàn x mol E trong dung dịch KOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 49,50.
B. 24,75.
C. 8,25.
D. 9,90
- Câu 27 : X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala–X–X và Y tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch NaOH 2M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là
A. 29,10 gam.
B. 14,55 gam.
C. 26,10 gam.
D. 12,30 gam.
- Câu 28 : Hỗn hợp X gồm: hiđro, proponal, propilen, axit acrylic, ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X thu được 0,36 mol CO2. Đun nóng m gam X với Ni sau một thời gian, thu được hỗn hợp khí và hơi Y có tỉ khối của X so với Y bằng 0,8. Cho 0,16 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít nước Br2 0,02M. Giá trị của V là
A. 1,0
B. 2,0
C. 3,0
D. 1,5
- Câu 29 : Đốt cháy hết m gam hỗn hợp H gồm ba peptit X, Y, Z đều mạch hở (Tạo thành từ 2 amino axit đều no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) thu được 36,52 gam CO2 và 14,67 gam H2O. Cho m gam H vào dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan T. Đốt cháy hết T, thu được tng khối lượng CO2 và H2O là 44,2 gam. Đốt cháy 1 mol X hoặc Y đều thu được 1 mol N2 và thu được cùng số mol CO2. Trong cả 3 phân tử peptit, tng số nguyên tử O bằng 12, tng số nguyên tử là x. Giá trị của x là
A. 67
B. 72
C. 87
D. 48
- Câu 30 : Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho BaO dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 . Phần trăm khối lượng của kim loại Fe trong X là
A. 29,87%.
B. 33,60%.
C. 37,33%.
D. 28,80%.
- Câu 31 : Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và Fe3O4 trong đó O chiếm 26,86% về khối lượng. Hòa tan hết 41,7 gam X cn vừa đủ 1525 ml dung dịch HNO3 1,5M thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,5. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 64,6 gam .
B. 162,2 gam.
C. 160,7 gam.
D. 151.4 gam
- Câu 32 : Điện phân 200 ml NaCl 2M (điện cực trơ, không màng ngăn), sau một thời gian thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào X thu được 35,875 gam kết tủa. Hiệu suất điện phân là
A. 62,5%
B. 31,25%
C. 75,0%
D. 37,5%
- Câu 33 : X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp; Z là ancol 2 chức; T là este thun chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cn dùng 0,47 mol O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút ăn da dư có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với
A. 3,5.
B. 4,5.
C. 5,5.
D. 2,5
- Câu 34 : Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,0 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. X có đồng phân hình học.
B. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2.
C. Trong số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8.
D. Y không có phản ứng tráng bạc
- Câu 35 : Hòa tan hết 33,02 gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu dược dung dịch X và 4,48 lit H2 ở (đktc). Cho dung dịch CuSO4 dư vào dung dịch X, thu được 73,3 gam kết tủa. Sục từ từ 0,45 mol khí CO2 vào X thu được lượng kết tủa là
A. 37,43 gam.
B. 51,22 gam.
C. 29,55 gam.
D. 35,46 gam
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein