Đề kiểm tra hết học kỳ I vật lý 11 trường THPT Tây...
- Câu 1 : Hạt tải điện trong kim loại là hạt nào? Nêu bản chất dòng điện trong kim loại?
- Câu 2 : Phát biểu định luật Jun-lenxo. Viết biểu thức tính nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn vànêu tên gọi, đơn vị của các đại lượng trong công thức .
- Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn điện gồm 3 nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1 = E2 = 2,5V; E3 = 3V; r1 = r2 = 0,1 Ω; r3 = 0,2Ω; điện trở R1= R2 = R3 = 3Ω; Bình điện phân Rb = 6Ω, chứa dung dịch AgNO3 có cực dương bằng bạc, biết khối lượng mol nguyên tử của bạc A = 108g/mol; hóa trị n = 1. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây nối.a) Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?b) Tìm số chỉ của Ampe kế và tính UCD ?c) Tính khối lượng bạc thu được ở cực âm trong thời gian 48 phút 15 giây?
A a) 7V; 2Ω; b) 2A; 5V c) 3,2g
B a) 8V; 0,4Ω; b) 2A; -1,2V c) 2,592g
C a) 9V; 0,4Ω; b) 3A; -1,2V c) 2,592g
D a) 12V; 0,4Ω; b) 1A; -1,2V c) 2,592g
- Câu 4 : Cho mạch điện kín gồm nguồn điện (E,r), mạch ngoài là biến trở R. Khi R = R0 thì công suất mạch ngoài là cực đại và bằng 18W. Hỏi, khi R = 2R0 thì công suất mạch ngoài bằng bao nhiêu?
A 18W
B 18,2W
C 18,5W
D 18,8W
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp