Đề thi thử THPT QG môn Vật lí THPT Gia Bình số 1...
- Câu 1 : Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1, A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là:
A A1 + A2.
B |A1 – A2|.
C \(\sqrt {|A_1^2 - A_2^2|} \)
D \(\sqrt {A_1^2 + A_2^2} \)
- Câu 2 : Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng là:
A 20 m.
B 25 m.
C 35 m.
D 40m.
- Câu 3 : Một khối khí lý tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít, áp suất khí tăng thêm 6 at. Áp suất ban đầu của khí là
A 1 at.
B 6 at.
C 4 at.
D 2 at.
- Câu 4 : Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài l1 và l2 dao động điều hoà với tần số tương ứng f1 và f2. Tỉ số \({{{f_1}} \over {{f_2}}}\) bằng
A \(\sqrt {{{{l_2}} \over {{l_1}}}} \)
B \(\sqrt {{{{l_1}} \over {{l_2}}}} \)
C \({{{l_2}} \over {{l_1}}}\)
D \({{{l_1}} \over {{l_2}}}\)
- Câu 5 : Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 Ω mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω mắc song song. Công suất của mạch ngoài là
A 4,4 W.
B 14,4 W.
C 17,28 W.
D 18 W.
- Câu 6 : Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là
A 6 V.
B 36 V.
C 8 V.
D 12 V.
- Câu 7 : Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có
A hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B hai sóng chuyển động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.
D hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau.
- Câu 8 : Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng \(\lambda \), cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng \(D = 2,5\lambda \). Số đường dao động với biên độ mạnh nhất là
A 3.
B 4.
C 5.
D 10.
- Câu 9 : Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A 1 N.
B 104 N.
C 0,1 N.
D 0 N.
- Câu 10 : Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là
A 24 gam.
B 12 gam.
C 6 gam.
D 48 gam.
- Câu 11 : Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối ℓượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi ℓà điện tích điểm. Con ℓắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ ℓớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con ℓắc ℓà
A 0,58 s
B 1,40 s
C 1,15 s
D 1,99 s
- Câu 12 : Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
A x = 8cos(20πt + 3π/4 cm.
B x = 4cos(20πt - 3π/4) cm.
C x = 8cos(10πt + 3π/4) cm.
D x = 4cos(20πt + 2π/3) cm.
- Câu 13 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn song kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình \({u_A} = 2\cos (40\pi t + \pi );{u_2} = {a_2}\cos (40\pi t)\) (mm,s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:
A 19
B 17
C 20
D 18
- Câu 14 : Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lực đàn hồi của lò xo vào thời gian được cho như hình vẽ. Biết \({F_1} + 2{F_2} + 7{F_3} = 0\). Tỉ số giữa thời gian lò xo bị giãn và thời gian lò xo bị nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây?
A 1,70.
B 1,85.
C 1,50.
D 1,65.
- Câu 15 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15\(\pi \sqrt 3 \) cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Biên độ dao động của vật là:
A
B 8 cm
C
D
- Câu 16 : Sóng dừng trên dây có tần số f = 20Hz và truyền đi với tốc độ 1,6 m/s. Bụng sóng dao động với biên độ 3cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9cm và 32/3cm và ở 2 bên của N. Tại thời điểm t1 li độ của phần tử tại điểm C là \( - \sqrt 2 cm\) và đang hướng về VTCB. Vào thời điểm t2 = t1 + 9/40s li độ của phần tử tại điểm D là
A
B
C
D
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất