phản ứng trao đổi ion- cách viết phương trình ion...
- Câu 1 : Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch là :
A Sản phẩm tạo chất kết tủa
B Sản phẩm tạo chất bay hơi (chất khí)
C Sản phẩm có chất điện li yếu ( H2O…)
D A, B, C đều đúng
- Câu 2 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion:
A Zn + HCl →ZnCl2 + H2↑
B NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
C Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
D 2Fe + 6H2SO4 đặc \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
- Câu 3 : Trong các phản ứng sau, phản ứng trao đổi ion là:A. B. C. D. Hướng dẫn giải:
A NaOH + HCl → NaCl + H2O
B Fe + HCl → FeCl2 + H2
C FeO + HCl → FeCl2 + H2O
D 2Fe + 6H2SO4 đặc \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
- Câu 4 : Đâu là phương trình có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O :
A HCl + KOH → KCl + H2O
B KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O
C HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + H2O
D H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + HCl
- Câu 5 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?
A Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
B Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
C 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
D Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
- Câu 6 : Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?
A MgSO4 + BaCl2 →MgCl2 + BaSO4.
B HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3.
C 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2.
D Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
- Câu 7 : Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
A Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
B K+ + Cl- → KCl
C Không có vì không xảy ra phản ứng
D Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
- Câu 8 : Phản ứng nào không là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:
A \({{\text{K}}_{\text{2}}}{\text{C}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{ + 2HCl}}\xrightarrow{{}}{\text{2KCl + C}}{{\text{O}}_{\text{2}}} \uparrow {\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{O}}\)
B \({\text{MgC}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{ + 2HN}}{{\text{O}}_{\text{3}}}\xrightarrow{{}}{\text{Mg(N}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{{\text{)}}_{\text{2}}}{\text{ + C}}{{\text{O}}_{\text{2}}} \uparrow {\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{O}}\)
C BaO + HCl → BaCl2 + H2O
D \({\text{CaC}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}\xrightarrow{{}}{\text{ CaS}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{ + C}}{{\text{O}}_{\text{2}}} \uparrow {\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{O}}\)
- Câu 9 : Để nhận biết ra ion clorua, người ta sử dụng phản ứng nhận biết bằng cách cho muối bariclorua tác dụng với dung dịch bạc nitrat. Đâu là phương trình ion rút gọn của phản ứng nhận biết trên:
A Ag+ + Cl- → AgCl ↓
B Ba2+ + 2NO3- → Ba(NO3)2
C Ag+ + NO3- → AgNO3
D Ba2+ + 2Cl- → Ba(NO3)2
- Câu 10 : Phương trình phân tử nào sau đây có phương trình ion rút gọn là\(CO_3^{2 - } + 2{H^ + } \to C{O_2} \uparrow + {H_2}O\)
A \({{\text{K}}_{\text{2}}}{\text{C}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{ + 2HCl}}\xrightarrow{{}}{\text{2KCl + C}}{{\text{O}}_{\text{2}}} \uparrow {\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{O}}\)
B \({\text{MgC}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{ + 2HN}}{{\text{O}}_{\text{3}}}\xrightarrow{{}}{\text{Mg(N}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{{\text{)}}_{\text{2}}}{\text{ + C}}{{\text{O}}_{\text{2}}} \uparrow {\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{O}}\)
C \({\text{BaC}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{ + 2HCl}}\xrightarrow{{}}{\text{BaC}}{{\text{l}}_{\text{2}}}{\text{ + C}}{{\text{O}}_{\text{2}}} \uparrow {\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{O}}\)
D \({\text{CaC}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}\xrightarrow{{}}{\text{ CaS}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{ + C}}{{\text{O}}_{\text{2}}} \uparrow {\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{O}}\)
- Câu 11 : Cho các phản ứng sau:(1) BaCl2 + Na2SO4 ⟶ BaSO4 ↓ + 2NaCl(2) CaCO3 + 2NaCl ⟶ Na2CO3 + CaCl2(3) H2SO4 + 2NaNO3 ⟶ 2HNO3 + Na2SO4Phản ứng nào có thể xảy ra?
A Chỉ có (1), (2).
B Chỉ có (1), (2), (3).
C Chỉ có (1), (3).
D Chỉ có (1).
- Câu 12 : Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa H2S và FeCl3 trong dung dịch là:
A H2S + 2Fe3+ → S + 2Fe2+ + 2H+
B Không có vì phản ứng không xảy ra
C 3H2S+ 2Fe3+ → Fe2S3 + 6H+
D 3S2- + 2Fe3+ → Fe2S3
- Câu 13 : Cho các phản ứng sau: (1) H2SO4 loãng + 2NaCl → Na2SO4 + 2HCl. (2) H2S + Pb(CH3COO)2 → PbS + 2CH3COOH. (3) CaCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + 2HCl.Phản ứng nào có thể xảy ra được?
A Chỉ có 1, 3
B Chỉ có 2
C Chỉ có 1,2
D Chỉ có 3
- Câu 14 : Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa H2S và Pb(CH3COO)2 trong dung dịch là:
A S2- + Pb2+ → PbS ↓
B Không có vì phản ứng không xảy ra.
C H+ + CH3COO- → CH3COOH
D H2S + Pb2+ → PbS ↓ + 2H+
- Câu 15 : Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dụng dịch Ba(HCO3)2. Tìm phương trình ion rút gọn của phản ứng này:
A OH- + HCO32- → CO32- + H2O
B Ba2+ + 2HCO32- + 2OH- → BaCO3↓ + CO32- + 2H2O
C Ba2+ + HCO32- + 2OH- → BaCO3↓ + H2O
D Ba2+ + 2OH- → Ba(OH)2
- Câu 16 : Cho phản ứng sau: \(N{H_4}Cl + NaOH\xrightarrow{{{t^o}}}NaCl + N{H_3} + {H_2}O\)Tìm phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên:
A KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O
B Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
C HCl+ CaCO3→ CaCl2 + CO2 + H2O
D BaCl2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + NH4Cl
- Câu 17 : Cho phản ứng hóa học sau: KOH + HCl → KCl + H2O. Phản ứng nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên?
A 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
B NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
C NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
D KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein