Đề thi giữa HK2 năm 2020 môn Hóa học 12 Trường THP...
- Câu 1 : Bột Fe tác dụng được với các dung dịch nào sau đây?
A. Cu(NO3)2, ZnSO4, AgNO3.
B. FeCl3, ZnSO4, AgNO3.
C. Cu(NO3)2, AgNO3, FeCl3.
D. Cu(NO3)2, ZnSO4.
- Câu 2 : Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion
A. Mg2+; Na+; HCO3-
B. Mg2+; Ca2+; SO42-
C. K+; Na+; CO32-; HCO3-
D. Mg2+; Ca2+; HCO3-
- Câu 3 : Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy Al2O3.
B. Điện phân dung dịch AlCl3.
C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl3.
D. Điện phân nóng chảy AlCl3.
- Câu 4 : Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sự biến thiên khối lượng kết tủa theo thể tích CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 1,792 lít hoặc 2,688 lít.
B. 1,792 lít hoặc 3,136 lít.
C. 2,688 lít.
D. 1,792 lít.
- Câu 5 : Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 15,2.
B. 6,4.
C. 9,6.
D. 12,4.
- Câu 6 : Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:FeO + CO → Fe + CO2
A. chỉ có tính bazơ.
B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
C. chỉ có tính khử.
D. chỉ có tính oxi hóa
- Câu 7 : Hòa tan hết 10 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu dung dịch Y và 7,84 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu bao nhiêu gam muối sunfat khan?
A. 49,6.
B. 47,6.
C. 45,6.
D. 43,6.
- Câu 8 : Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 36,51
B. 46,60
C. 34,95
D. 37,29
- Câu 9 : Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là :
A. 4,788.
B. 4,480.
C. 3,920.
D. 1,680.
- Câu 10 : Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Pb, Ni, Sn, Zn.
B. Ni, Zn, Pb, Sn.
C. Ni, Sn, Zn. Pb.
D. Pb, Sn, Ni, Zn.
- Câu 11 : Cho các phát biểu sau:(a) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 12 : Crom có số hiệu nguyên tử là 24. Cấu hình electron của ion Cr2+ là
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
- Câu 13 : Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y → AlTrong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaAlO2 và Al(OH)3.
B. Al2O3 và Al(OH)3.
C. Al(OH)3 và Al2O3.
D. Al(OH)3 và NaAlO2.
- Câu 14 : Thành phần chính của quặng hemantit đỏ là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.nH2O.
C. Fe2O3.
D. FeCO3.
- Câu 15 : Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
A. 8,0.
B. 14,0.
C. 16,0.
D. 12,0.
- Câu 16 : Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. MgCl2.
B. HCl.
C. Fe2(SO4)3.
D. CuSO4.
- Câu 17 : Tiến hành thí nghiệm với 3 chậu chứa dung dịch H2SO4 loãng như hình vẽ sau:
A. Cốc 1.
B. Cốc 2 và 3.
C. Cốc 3.
D. Cốc 2.
- Câu 18 : Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 a mol/l vừa đủ, thu được dung dịch Y và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Biết Y phản ứng với dung dịch NaOH thì không thấy khí thoát ra. Giá trị m và a lần lượt là:
A. 55,35 và 0,22.
B. 55,35 và 2,20.
C. 53,55 và 2,20.
D. 53,55 và 0,22.
- Câu 19 : Cho 7,8 gam K vào 192,4 gam nước, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam dung dịch. Giá trị của m là
A. 203,6.
B. 200,2.
C. 200.
D. 198.
- Câu 20 : Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm
A. dưới 2%.
B. từ 2% đến 5%.
C. từ 2% đến 6%.
D. trên 6%..
- Câu 21 : Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 39 g kết tủa. Giá trị của m là?
A. 36,7g.
B. 45,6g.
C. 48,3g.
D. 57g.
- Câu 22 : Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 87,5.
B. 125.
C. 175.
D. 62,5.
- Câu 23 : Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. CuO.
B. MgO.
C. Al2O3.
D. KOH.
- Câu 24 : Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Cr và sự oxi hóa O2.
B. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.
C. sự khử Cr và sự khử O2.
D. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2.
- Câu 25 : Hiện tượng nào đã xảy khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?
A. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
B. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
C. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.
D. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
- Câu 26 : Thủy phân hoàn toàn 3 gam metyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được m gam muối natri fomat. Giá trị m là
A. 4,1g.
B. 3,4g.
C. 1,7g.
D. 6,8g.
- Câu 27 : Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,02M.
B. 0,10M.
C. 0,01M.
D. 0,20M.
- Câu 28 : Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn muối Z thu được 21,2 gam Na2CO3. Giá trị của m gần nhất với giá trị
A. 30,0.
B. 27,0.
C. 29,8.
D. 26,8.
- Câu 29 : Hợp chất CH3COOCH=CH2 không phản ứng được với
A. nước Br2.
B. Na.
C. dd HCl, (t0).
D. dd NaOH, (t0).
- Câu 30 : Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là
A. C2H5COOH; CH2=CH-OH.
B. C2H5COOH; C2H5OH.
C. C2H5COOH; CH3CHO.
D. C2H5COOH; HCHO.
- Câu 31 : Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng?
A. Fructozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
- Câu 32 : Khi đun nóng chất X (C3H6O2) với dung dịch NaOH, thu được natri fomat. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
- Câu 33 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol vinyl axetat rồi hấp thụ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được 20,0 gam kết tủa và dung dịch X. Tiếp tục đun nóng cẩn thận dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 16,2.
B. 20,0.
C. 30,0.
D. 10,0.
- Câu 34 : Cho HCOOCH=CH2 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch brom (Br2/H2O), dung dịch AgNO3/NH3 trong điều kiện thích hợp. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3.
B. 1
C. 4
D. 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein