Giải toán 10: Phần Đại số: Chương 6: Cung và góc l...
- Câu 1 : Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi từ độ sang radian và ngược lại.
- Câu 2 : Cung lượng giác AD (h.45) có số đo là bao nhiêu?
- Câu 3 : Tìm số đo của các góc lượng giác (OA, OE) và (OA, OP) trên hình 46 (điểm E là điểm chính giữa của cung(A'B'), sđ cung AP = 1/3 sđ cung AB). Viết số đo này theo đơn vị radian và theo đơn vị độ.
- Câu 4 : Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không ? Khi nào trường hợp này xảy ra?
- Câu 5 : Đổi số đo của các số sau đây ra radian
- Câu 6 : Đổi số đo của các cung sau đây ra độ, phút, giây
- Câu 7 : Một đường tròn có bán kính 20cm. Tìm độ dài các cung trên đường tròn, có số đo
- Câu 8 : Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các cung có số đo
- Câu 9 : Trên đường tròn lượng giác gốc A, xác định các điểm M khác nhau biết rằng cung AM có số đo tương ứng là (trong đó k là một số nguyên tùy ý)
- Câu 10 : Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđ cung AM = α (0 < α < π/2). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc tọa độ. Tìm số đo các cung AM1, AM2, AM3.
- Câu 11 : Nhắc lại khái niệm giá trị lượng giác của góc α, 0o ≤ α ≤ 180o.
- Câu 12 : Tính sin 25π/4, cos(-240o), tan(-405o).
- Câu 13 : Từ định nghĩa của sinα và cosα, hãy phát biểu ý nghĩa hình học của chúng.
- Câu 14 : Từ ý nghĩa hình học của tanα và cotα hãy suy ra với mọi số nguyên k, tan(α + kπ) = tanα, cot(α + kπ) = cotα.
- Câu 15 : Từ định nghĩa của sinα, cosα. Hãy chứng minh hằng đẳng thức đầu tiên, từ đó suy ra các hằng đẳng thức còn lại.
- Câu 16 : Tính cos(-11π/4), tan31π/6, sin(-1380o).
- Câu 17 : Có cung α nào mà sinα nhận các giá trị tương ứng sau đây không?
- Câu 18 : Các đẳng thức sau đây có thể đồng thời xảy ra không?
- Câu 19 : Cho 0 < α < π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác
- Câu 20 : Tính các giá trị lượng giác của góc α nếu
- Câu 21 : Tính α, biết
- Câu 22 : Hãy chứng minh công thức sin(a + b) = sina cosb + cosa sinb.
- Câu 23 : Từ các công thức cộng, hãy suy ra các công thức trên.
- Câu 24 : Bằng cách đặt u = a – b, v = a + b, hãy biến đổi cosu + cosv, sinu + sinv thành tích.
- Câu 25 : Tính:
- Câu 26 : Tính:
- Câu 27 : Rút gọn biểu thức:
- Câu 28 : Chứng minh các đẳng thức
- Câu 29 : Tính sin2a, cos2a, tan2a biết
- Câu 30 : cho và tính sina và cosa
- Câu 31 : Biến đổi thành tích các biểu thức sau:
- Câu 32 : Rút gọn biểu thức
- Câu 33 : Hãy nêu định nghĩa của sinα , cosα và giải thích vì sao ta có:
- Câu 34 : Nêu định nghĩa của tanα , cotα và giải thích vì sao ta có:
- Câu 35 : Không sử dụng máy tính, hãy chứng minh:
- Câu 36 : Chứng minh các đồng nhất thức sau đây:
- Câu 37 : Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc x
- Câu 38 : Cho phương trình : mx2 - 2x - 4m - 1 = 0
- Câu 39 : Cho phương trình : x2 - 4mx +9(m-1)2 = 0
- Câu 40 : Chứng minh rằng các bất đẳng thức
- Câu 41 : Giải hệ phương trình sau bằng cách đưa về hệ phương trình dạng tam giác
- Câu 42 : a. Xét dấu của biểu thức f(x) = 2x(x+2)-(x+2)(x+1)
- Câu 43 : Chứng minh các hệ thức sau
- Câu 44 : Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:
- Câu 45 : Không sử dụng máy tính, hãy tính
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề