Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 năm 2019 - 2020 Trư...
- Câu 1 : Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH-CH3. Tên gọi của X là
A. propyl axetat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat
D. metyl propionat
- Câu 2 : Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
- Câu 3 : Cho tất cả các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với: NaOH, Na, NaHCO3. Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 4 : Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (xúc tác H2SO4, t°), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Tên gọi chất X là
A. metanol.
B. etyl axetat.
C. etanol.
D. axit axetic.
- Câu 5 : Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenyl axetat, fomanđehit. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
- Câu 6 : Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với
A. [Ag(NH3)4]OH.
B. Cu(OH)2.
C. H2 (Ni, t°).
D. dung dịch Br2
- Câu 7 : X là một q - amino axit no, chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 12,5 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2-CH(NH2)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2CH2COOH.
- Câu 8 : Cho các dung dịch: C6H5NH3 (anilin), CH3NH2, NaOH, CH3OH và H2NCH2-COOH. Trong các dung dịch trên, sử dụng dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 9 : Cho 15,2 gam hỗn hợp bột Mg và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Cu trong hỗn hợp là
A. 6,4 gam.
B. 12,8 gam.
C. 9,6 gam.
D. 4,8 gam.
- Câu 10 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
B. 2Ag + Cu(NO3)2 → Cu + 2AgNO3.
C. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
D. Hg + S → HgS.
- Câu 11 : Một vật làm bằng gang, thép đặt trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa, tại anot
A. sắt bị oxi hóa.
B. oxi hòa tan trong nước bị khử.
C. sắt bị khử.
D. electron được chuyển đến từ catot
- Câu 12 : Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,125 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10 gam.
B. 15 gam.
C. 20 gam.
D. 25 gam.
- Câu 13 : Cho hỗn hợp bột gồm 0,54 gam Al và 1,12 gam Fe vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,32.
B. 9,39.
C. 9,20.
D. 8,64.
- Câu 14 : Cho các phát biểu sau:(a) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 15 : Điện trở đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện của một vật dẫn. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho X, Y, Z, T là các kim loại trong số bốn kim loại sau: Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở suất của các kim loại như sau:Y là kim loại
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Al.
- Câu 16 : Cho hỗn hợp bột Fe và Al vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối, đó là
A. Cu(NO3)2 và AgNO3.
B. Cu(NO3)2 và Al(NO3)3.
C. Al(NO3)3 và Fe(NO3)3.
D. Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.
- Câu 17 : Cho 3,24 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là
A. 19,98 gam.
B. 20,88 gam.
C. 13,32 gam.
D. 9,78 gam.
- Câu 18 : Đốt 8,4 gam bột sắt trong khí clo một thời gian, thu được 15,5 gam chất rắn X. Cho toàn bộ chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy đều, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 57,7.
B. 55,7.
C. 39,5.
D. 28,7.
- Câu 19 : Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 0,25M; sau đó đem cô cạn thì được 1,255 gam muối. Nếu trung hòa X bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.Biết rằng phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh và X thuộc loại \(\alpha \) - amino axit. Công thức cấu tạo của X là :
A. H2N(CH2)2COOH
B. H2N-CH(CH3)-COOH
C. C3H7O2N
D. H2NCH2COOH
- Câu 20 : Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. (2) < (3) < (1) < (4).
B. (4) < (1) < (2) < (3).
C. (3) < (2) < (1) < (4).
D. (2) < (3) < (1) < (4).
- Câu 21 : Khi trùng ngưng 15 gam axit amino axetic người ta thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là:
A. 8,5 gam.
B. 10,5 gam.
C. 9,12 gam.
D. 12,12 gam.
- Câu 22 : Peptit có công thức cấu tạo như sau:H2N-CH(CH3) -CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-COOH
A. Ala-Ala-Val.
B. Gly-Val-Ala.
C. Gly – Ala – Gly.
D. Ala-Gly-Val.
- Câu 23 : Đun sôi hỗn hợp X gồm 9 gam axit axetic và 4,6 gam ancol etylic với H2SO4 đặc làm xúc tác đến khi phản ứng kết thúc thu được 6,6 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 75%.
B. 65%.
C. 90%.
D. 80%.
- Câu 24 : Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl axetat.
B. metyl fomiat.
C. etyl axetat.
D. n-propyl axetat.
- Câu 25 : Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là
A. 1,86g.
B. 18,6g.
C. 8,61g.
D. 6,81g.
- Câu 26 : Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
B. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin.
C. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.
- Câu 27 : Axit amino axetic (H2N-CH2-COOH) không tác dụng với chất :
A. KCl
B. H2SO4 loãng
C. CH3OH
D. CaCO3
- Câu 28 : Để phân biệt 3 dung dịch C2H5NH2, H2NCH2COOH và HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH chỉ cần dùng một thuốc thử là :
A. dd NaOH.
B. dd HCl.
C. Natri.
D. quỳ tím.
- Câu 29 : Cho các hợp chất sau: 1) Glixerin
A. 1, 2, 5, 6, 7
B. 5, 6, 7
C. 3, 4, 5, 6, 7
D. 4, 5, 6,7
- Câu 30 : Những gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là :
A. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ
B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột
C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ
D. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ
- Câu 31 : Xà phòng hóa hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm:
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 1 muối và 2 ancol.
C. 2 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
- Câu 32 : Chất phản ứng được với các dung dịch HCl, NaOH là :
A. C2H6
B. CH3COOH
C. C2H5OH
D. H2NCH2COOH.
- Câu 33 : Hợp chất CH3 – NH– CH2CH3 có tên đúng là
A. đimetylamin.
B. đimetylmetanamin.
C. N-etylmetanamin.
D. etylmetylamin.
- Câu 34 : Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 35 : Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:
A. amyl propionat.
B. etyl fomiat
C. isoamyl axetat.
D. etyl axetat
- Câu 36 : Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino:
A. Axit glutamic.
B. Lysin.
C. Alanin.
D. Valin.
- Câu 37 : Cho m kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men, thu được 211,6kg rượu etylic. Biết hiệu suất lên men là 80%. Tính m
A. 646,875kg
B. 862,875kg
C. 826,875kg
D. 396kg
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein