Trắc nghiệm Phép thử và biến cố có đáp án (Nhận bi...
- Câu 1 : Không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là:
A. Ω = {SS, NN, NS, SN}.
B. Ω = {SS, NN, SN}.
C. Ω = {SS, NN}.
D. Ω = {SS, SN}.
- Câu 2 : Gieo một đồng xu và một con xúc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 24.
B. 12.
C. 6.
D. 8.
- Câu 3 : Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7 là:
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 4 : Gieo hai con xúc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 9.
B. 18.
C. 36.
D. 39.
- Câu 5 : Gieo một con xúc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm. Các phần tử của là:
A. ={(1,6);(2,6);(3,6);(4,6);(5,6)}.
B. = {(1,6);(2,6);(3,6);(4,6);(5,6);(6,6)}.
C. ={(1,6);(2,6);(3,6);(4,6);(5,6);(6,1);(6,2);(6,3);(6,4);(6,5)}.
D. ={(1,6);(2,6);(3,6);(4,6);(5,6);(6,6);(6,1);(6,2);(6,3);(6,4);(6,5)}.
- Câu 6 : Gieo đồng xu hai lần liên tiếp. Biến cố A là biến cố “Mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần”. Số phần tử của là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
- Câu 7 : Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 30. Tính xác suất của biến cố : “số được chọn là số nguyên tố” ?
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 8 : Cho phép thử có không gian mẫu Ω={1;2;3;4;5;6}. Cặp biến cố không đối nhau là:
A. A={1}và B={2;3;4;5;6}.
B. C={1;2;5}và D={3;4;6}.
C. E={1;4;6}và F={2;3}.
D. G=Ωvà H=∅.
- Câu 9 : Gieo một đồng xu 5 lần liên tiếp. Gọi A là biến cố “Lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp”. Khi đó:
A. n(A)=16.
B. n(A)=18.
C. n(A)=20.
D. n(A)=22.
- Câu 10 : Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có đúng một người nữ.
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 11 : Có 3 viên bi đỏ và 7 viên bi xanh, lấy ngẫu nhiên 4 viên bi .Tính xác suất để lấy được 2 bi đỏ và 2 bi xanh ?
A. .
B. .
C.
D. .
- Câu 12 : Gieo ba đồng xu cân đối, đồng chất. Xác suất để có đúng hai đồng xu xuất hiện mặt sấp là:
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 13 : Gieo đồng xu hai lần liên tiếp. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần.s
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 14 : Một hộp có 5 viên bi đỏ và 9 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Xác suất để chọn được 2 viên bi khác màu là:
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 15 : Một lô hàng gồm 1000 sản phẩm, trong đó có 50 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là:
A. 0,94.
B. 0,96.
C. 0,95.
D. 0,97.
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau