Oxi Ozon hydropeoxit Bài tập
- Câu 1 : Ở phản ứng nào sau đây H2O2 vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử?
A H2O2 + 2KI I2 + 2KOH
B Ag2O + H2O2 2Ag + H2O + O2
C 2H2O2 2H2O + O2
D H2O2 + KNO2 H2O + KNO3
- Câu 2 : Đốt cháy chất X bằng O2 vừa đủ ta thu được hỗn hợp khí duy nhất là CO2 và SO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 28,667 và tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. Xác định công thức phân tử của X.
A CS2
B CS
C H2S
D C3S2
- Câu 3 : Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol SO2 , a mol O2 và một ít bột xúc tác V2O5; áp suất và nhiệt độ trong bình là P atm và t0C. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về t0C, áp suất trong bình lúc này là P’. Lập biểu thức P theo P và h (hiệu suất phản ứng). Hỏi P’ có giá trị trong khoảng nào, biết rằng ở t0C các chất đều ở thể khí.
A 3P/2 < P’ <P/2
B 3P/4<P’<P
C 3P/4<P’/2<P
D 3P/2 < P’/2 < P
- Câu 4 : Hỗn hợp ban đầu SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 24. Cần thêm bao nhiêu lit O2 vào 20 lit hỗn hợp ban đầu để hỗn hợp mới có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,4. Thực hiện phản ứng với hỗn hợp mới và xúc tác V2O5. Hỏi sau phản ứng hỗn hợp có khí gì và thể tích hỗn hợp là bao nhiêu?
A SO2 ; V=20l
B SO2 và SO3 ; V=15l
C O2,SO3 ; V=20l
D SO3, V=30l
- Câu 5 : Cho 100 lit hỗn hợp A gồm H2, O2, N2. Đem đốt hỗn hợp rồi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, sau khi cho H2O ngưng tụ thu được hỗn hợp B có thể tích 64 lit. Trộn vào B 100 lit không khí (20% thể tích O2) rồi đốt và tiến hành tương tự trên thì thu được hỗn hợp C có thể tích 128 lít. Hãy xác định thể tích các chất trong hỗn hợp A, B, C. Biết các thể tích đo cùng điều kiện.
A hh A có : 48 (lit) H2 ; 12 (lit) O2; 40 (lit) N2 hh B có : 24 (lit) H2 ; 40 (lit) N2 hh C có : 8 (lit) O2 dư; 120 (lit) N2
B hh A có : 48 (lit) H2 ; 24 (lit) O2; 40 (lit) N2 hh B có :12 (lit) H2 ; 40 (lit) N2 hh C có : 6 (lit) O2 dư; 120 (lit) N2
C hh A có : 48 (lit) H2 ; 12 (lit) O2; 40 (lit) N2 hh B có :8 (lit) H2 ; 40 (lit) N2 hh C có : 24(lit) O2 dư; 120 (lit) N2
D hh A có : 48 (lit) H2 ; 24 (lit) O2; 40 (lit) N2 hh B có : 6 (lit) H2 ; 40 (lit) N2 hh C có : 12 (lit) O2 dư; 120 (lit) N2
- Câu 6 : Nếu 1gam oxi có thể tích 1 lít ở áp suất 1atm thì nhiệt độ bằng bao nhiêu?
A 35oC
B 48oC
C 117oC
D 120oC
- Câu 7 : Hỗn hợp ban đầu SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 24. Cần thêm bao nhiêu lit O2 vào 20 lit hỗn hợp ban đầu để hỗn hợp mới có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,4. Thực hiện phản ứng với hỗn hợp mới và xúc tác V2O5. Hỏi sau phản ứng hỗn hợp có khí gì và thể tích hỗn hợp là bao nhiêu?(Biết rằng thể tích các khí đo trong điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng 100%).
A SO2 ; V=20l
B SO2 và SO3 ; V=15l
C O2,SO3 ; V=20l
D SO3, V=30l
- Câu 8 :
A 12,94
B 14,29
C 14.92
D 12,49
- Câu 9 : Câu 14: Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 , tỷ khối của hỗn hợp A đối với H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm H2 và CO , tỷ khối của hỗn hợp khí B đối với H2 là 3,6. Một mol hỗn hợp khí A có thể đốt cháy bao nhiêu mol khí CO ( ở cùng điều kiện)
A 2
B 1,2
C 2,4
D 1
- Câu 10 : Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ t0C có áp suất P1 (atm), sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành ozon; bình được đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2. Tiếp tục dẫn khí trong bình qua dung dịch KI (dư), thu được dung dịch A và 2,2848 lít khí (đktc). Tính hiệu suất của quá trình ozon hoá. Biết rằng để trung hoà dung dịch A cần dùng 150ml dung dịch H2SO4 0,08M.
A 16,667%
B 36,667%
C 63,667%
D 50%
- Câu 11 : Nung 81,95g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 và KClO3 đến khi khối lượng không đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với hiđro, thu được 14,4g H2O. Sản phẩm rắn sinh ra được hoà tan trong nước rồi xử lí dung dịch này bằng dung dịch AgNO3, sinh ra 100,45g AgCl kết tủa. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
A mKClO3 = 24,5g; mKNO3 = 20,2g; mKCl = 37,25g
B mKClO3 = 20,2g; mKNO3 = 20,2g; mKCl = 37,25g
C mKClO3 = 37,25g; mKNO3 = 20,2g; mKCl = 24,5g
D mKClO3 = 15g; mKNO3 = 20,2g; mKCl = 37,25g
- Câu 12 : Khi nhiệt phân 49g hợp chất X1 thu được 13,44 lít(đktc) khí O2 và bã rắn chứa 52,35% kali và 47,65% clo.Xác định công thức hợp chất X ?
A KClO3
B KClO4
C KMnO4
D K2Cr2O7
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein