về phản ứng thế ancol
- Câu 1 : Cho các hợp chất sau : (I) CH3CH2OH. (II) C6H5OH. (III) NO2C6H4OH.
A Cả 3 chất đều có nguyên tử H linh động.
B Cả 3 đều phản ứng được với dung dịch bazơ ở điều kiện thường.
C Cả ba chất đều phản ứng được với Na
D Thứ tự linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo chiều như sau : III > II > I.
- Câu 2 : Trong số các chất : Na, Ca, CaO, CuO, CH3COOH , HCl, số chất tác dụng được với ancol etylic là:
A 5
B 4
C 3
D 2
- Câu 3 : Ancol anlylic tác dụng với tất cả các chất của dãy chất nào sau đây?
A CH3COOH, Cu(OH)2, NaOH, Na
B CH3COOH, Cu(OH)2, H2, Na
C NaOH, Na, CuO, Br2
D C2H5OH, H2, Na, CuO
- Câu 4 : Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol tác dụng vừa đủ với Na, thấy thoát ra 336 ml khí H2 (đktc) và m gam muối natri ancolat. Giá trị của m là:
A 1,9
B 3,8
C 4,6
D 2,9
- Câu 5 : Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6 gam A tác dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là
A 2m = 2n + 1.
B m = 2n + 2.
C 11m = 7n + 1.
D 7n = 14m + 2.
- Câu 6 : 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là
A CH3OH.
B C2H5OH.
C C3H6(OH)2.
D C3H5(OH)3.
- Câu 7 : Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A được mCO2 = 1,833mH2O. A có cấu tạo thu gọn là
A C2H4(OH)2.
B C3H6(OH)2.
C C3H5(OH)3.
D C4H8(OH)2.
- Câu 8 : Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là
A pentan-2-ol.
B butan-1-ol.
C butan-2-ol.
D 2-metylpropan-2-ol.
- Câu 9 : Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol
A CH3OH và C2H5OH.
B C2H5OH và C3H7OH.
C C3H5OH và C4H7OH.
D C3H7OH và C4H9OH.
- Câu 10 : Có hai thí nghiệm sau :
A CH3OH.
B C2H5OH.
C C3H7OH.
D C4H9OH.
- Câu 11 : Cho 6,44 gam hỗn hợp 2 ancol tác dụng hết với K thấy thoát ra 1,792 lít H2 (đktc) và thu được m gam muối kali ancolat. Tính giá trị của m?
A 11,56
B 12,25
C 15,22
D 12,52
- Câu 12 : Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của v là:
A 4,256
B 4,526
C 3,36
D 4,48
- Câu 13 : Cho X là hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A HOC6H4COOCH3.
B CH3C6H3(OH)2.
C HOC6H4COOH.
D HOCH2C6H4OH.
- Câu 14 : Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete với H=100% thì số gam ete thu được là:
A 10,20.
B 14,25.
C 12,90.
D 13,75
- Câu 15 : Đun một ancol A với dung dịch hỗn hợp gồm KBr và H2SO4 đặc thì trong hỗn hợp sản phẩm thu được có chất hữu cơ B. Hơi của 12,5 gam chất B nói trên chiếm 1 thể tích của 2,80 gam nitơ trong cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là
A C2H5OH.
B CH3CH2CH2OH.
C CH3OH.
D HOCH2CH2OH.
- Câu 16 : Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là
A C2H5OH.
B C3H7OH.
C CH3OH.
D C4H9OH.
- Câu 17 : Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Cũng lượng hỗn hợp trên, nếu tách nước để tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu được là:
A 12,0.
B 8,4.
C 10,2.
D 14,4.
- Câu 18 : Cho 6,4 gam dung dịch ancol A có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na, thu được 2,8 lit H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử của ancol A là:
A 10
B 6
C 4
D 8
- Câu 19 : Hỗn hợp X gồm C2H5OH và một ancol Y no, hai chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,65 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X trên phản ứng hết với 4,6 gam Na, thu được (m + 4,425) gam chất rắn.
A C3H6(OH)2; 7,25 gam
B C2H4(OH)2; 6,25 gam
C C3H6(OH)2; 6,25 gam
D C2H4(OH)2; 5,75 gam
- Câu 20 : Hỗn hợp X gồm ancol etylic và một ancol đa chức A có số nguyên tử C không vượt quá 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,6 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 0,225 mol H2. Công thức phân tử A và phần trăm khối lượng của nó trong X lần lượt là:
A C3H6(OH)2 và 57,14%
B C3H5(OH)3 và 57,14%
C C3H6(OH)2 và 54,14%
D C3H5(OH)3 và 54,14%
- Câu 21 : Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức tác dụng hết với Na, thu được 2,8 lit khí H2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi rượu là 80%) thì thu được m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là:
A 6,7.
B 5,0.
C 7,6.
D 8,0.
- Câu 22 : Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A C6H5CH(OH)2
B CH3C6H3(OH)2.
C CH3OC6H4OH.
D HOCH2C6H4OH.
- Câu 23 : Cho các hợp chất sau : (I) CH3CH2OH. (II) C6H5OH. (III) NO2C6H4OH.Chọn phát biểu sai
A Cả 3 chất đều có nguyên tử H linh động.
B Cả 3 đều phản ứng được với dung dịch bazơ ở điều kiện thường.
C Cả ba chất đều phản ứng được với Na
D Thứ tự linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo chiều như sau : III > II > I.
- Câu 24 : Cho sơ đồ chuyển hóa : But-1-en A B ETên của E là
A propen.
B đibutyl ete.
C but-2-en.
D isobutilen.
- Câu 25 : Có hai thí nghiệm sau :TN 1: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H2.TN 2: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1 gam H2. A có công thức là
A CH3OH.
B C2H5OH.
C C3H7OH.
D C4H9OH.
- Câu 26 : Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) . Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A 21
B 14
C 7
D 12
- Câu 27 : Hỗn hợp X gồm C2H5OH và một ancol Y no, hai chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,65 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X trên phản ứng hết với 4,6 gam Na, thu được (m + 4,425) gam chất rắn.Xác định Y và giá trị m?
A C3H6(OH)2; 7,25 gam
B C2H4(OH)2; 6,25 gam
C C3H6(OH)2; 6,25 gam
D C2H4(OH)2; 5,75 gam
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein