lý thuyết trọng tâm về polime
- Câu 1 : Trong các phản ứng sau đây :
A 5
B 6
C 7
D 8
- Câu 2 : Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?
A poli isopren
B PVC
C PE
D Amilopectin của tinh bột
- Câu 3 : Chất nào sau đây là polime tổng hợp: I. nhựa bakelit; II. Polietilen; III. tơ capron; IV. PVC
A I, II, III
B I, II, IV
C II, III, IV
D I, II, III, IV
- Câu 4 : Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng
A trao đổi.
B nhiệt phân.
C trùng hợp
D trùng ngưng.
- Câu 5 : Các chất nào sau đây là polime thiên nhiên: I. sợi bông; II. cao su buna; III. Protit; IV. tinh bột
A I, II, III
B I, III, IV
C II, III, IV
D I, II, III, IV
- Câu 6 : Nhựa rezol (PPF) được tổng hợpbằng phươngphápđunnóngphenolvới
A HCHO trong môi trườngbazơ.
B CH3CHO trong môi trường axit.
C HCHO trong môi trường axit.
D HCOOH trong môi trường axit.
- Câu 7 : Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét?
A Tơ capron
B Tơ nilon -6,6
C Tơ nilon -6
D Tơ nitron.
- Câu 8 : Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A phenol và fomanđehit
B buta-1,3-đien và stiren.
C axit ađipic và hexametilenđiamin
D axit ε-aminocaproic
- Câu 9 : Trong số các loại tơ sau:
A (1).
B (1), (2), (3).
C (3).
D (2).
- Câu 10 : Poli(ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo là
A
B
C
D
- Câu 11 : Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime
A poli(vinyl clorua) +Cl2
B cao su thiên nhiên + HCl
C PVC + Cl2
D amilozơ + H2O
- Câu 12 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enan. Những tơ thuộc loạitơ nhântạolà
A Tơ tằmvà tơ enan.
B Tơ visco và tơnilon-6,6.
C Tơ nilon-6,6và tơ capron.
D Tơ visco và tơ axetat.
- Câu 13 : Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là
A bông
B capron
C visco
D xenlulozơ axetat.
- Câu 14 : Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A Nhựa bakelit.
B Amilopectin của tinh bột.
C Poli (vinyl clorua).
D Cao su lưu hóa
- Câu 15 : Tơ gồm2 loại là
A tơ hóa học và tơ tổng hợp.
B tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.
C tơ hóa học và tơ thiên nhiên.
D tơ tổnghợp và tơ nhântạo.
- Câu 16 : Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là
A Polietilen; tơ tằm,nhựa rezol.
B Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA.
C Polietilen;đất sétướt; PVC.
D Polietilen; polistiren; bakelit
- Câu 17 : Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ,caosulưu hoá. Dãy gồmtất cả các polime có cấutrúcmạch không phân nhánh là
A PE,polibutađien,poliisopren,amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá
B PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.
C PE,PVC,polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
D PE,PVC,polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ
- Câu 18 : Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A (1), (4), (5).
B (1), (2), (5).
C (2), (5), (6).
D (2), (3), (6).
- Câu 19 : Cho các phát biểu sau:1. Polipeptit là polime 2. Protein là polime3. Protein là hợp chất cao phân tử 4. Poliamit có chứa các liên kết peptitSố phát biểu đúng là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 20 : Nhóm vật liệu nào được điều chế từ polime thiên nhiên:
A Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ
B Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh
C Tơ visco, keo dán gỗ, nilon-6, cao su isopren
D Tơ axetat, tơ tằm, nhựa PVC
- Câu 21 : Trong các phản ứng sau đây :1. vinyl axetat + dung dịch NaOH ; 2. poli peptit + dung dịch KOH ; 3. poli amit + dung dịch HCl ; 4. nhựa phenol fomanđehit + dung dịch NaOH ;5. cao su Buna-S + dung dịch nước brom ; 6. tinh bột + men rượu ;7. xenlulozơ + dung dịch HCl ; 8. đun nóng PS ;9. đun nóng rezol ở 1500C ; 10. lưu hóa cao su ;11. PVC + Cl2 (as, t0) ; 12. Xenlulozơ + dung dịch HNO3 đặc, nóng.Số phản ứng giữ nguyên mạch polime là?
A 5
B 6
C 7
D 8
- Câu 22 : Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n . Tơ nilon-6,6 là
A (1).
B (1), (2), (3).
C (3).
D (2).
- Câu 23 : Trong các polime dưới đây, polime nào không phải là polime tổng hợp?
A Poli etilen
B Poli (vinylclorua)
C Tơ xenlulozo triaxetat
D Tơ capron
- Câu 24 : Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime :
A Tinh bột
B Tristearat glixerol
C Cao su
D Nhựa Bakelit
- Câu 25 : Polime X có tính chất dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt được dùng để dệt vải vải may quần áo ấm. Chất X là
A polibutadien
B poli(vinyl clorua)
C polietilen
D poliacrilonitrin
- Câu 26 : Cao su nào sau đây là sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp?
A Cao su isopren
B Cao su Clopren
C Cao su Buna-N
D Cao su Buna
- Câu 27 : Cho sơ đồ sau: CH4→ X → Y → Z (cao su Buna). Tên gọi của X, Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là :
A Axetilen, etanol, butađien
B Axetilen, vinylaxetilen, butađien
C Anđehit axetic, etanol, butađienn
D Etilen, vinylaxetilen, butađien
- Câu 28 : Cho nhận định sau:(1) PVC là chất vô định hình(2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan hồ tinh bột trong nước nguội(3) Poli (metyl metaacrylat) có đặc tính trong suốt, cho ánh sáng truyền qua(4) Tơ lapsan được tạo ra do phương pháp trùng hợp(5) Vật liệu compozit có độ bền, độ chịu nhiệt tốt hơn polime thành phần(6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện có thể tan trong xăng, benzen và có tính đàn hồi(7) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường để dệt len may may áo ấmSố nhận định không đúng là:
A 2
B 3
C 5
D 4
- Câu 29 : Cho các phát biểu sau:(1) Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans.(2) Ni-lon 6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùngngưng.(3) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron,… được gọi là tơ nhântạo.(4) Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai.(5)Trùng hợp CH2=CH-COO-CH3thu được PVA.(6) Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệtrắn.(7) Có thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su.Số phát biểu đúng là:
A 2
B 3
C 4
D 5
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein