Trắc nghiệm Hóa 12 bài 22 : Luyện tập tính chất củ...
- Câu 1 : Cho các phản ứng sau :$X + HNO _{3}($ đặc, nóng $) \rightarrow A + NO _{2}+ H _{2} O$
$A + Cu \rightarrow X + D$
X có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau ?A. Zn
B. Fe
C. Pb
D. Ag
- Câu 2 : Cho các kim loại : Cu, Fe, Ag và các đung dịch $HCl , CuSO _{4}, FeCl _{2}, FeCl _{3}$ . Số cặp chất có phản ứng với nhau là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 3 : Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa $Cu \left( NO _{3}\right)_{2}$ và $AgNO _{3}$ sau phản ứng thu được dung dịch A gồm hai muối và hai kim loại. Hai muối trong dung dịch A là
A. $Zn \left( NO _{3}\right)_{2}$ và $AgNO _{3}$
B. $Al \left( NO _{3}\right)_{3}$ và $CuNO _{3}$
C. $Al \left( NO _{3}\right)_{3}$ và $Zn \left( NO _{3}\right)_{2}$
D. $Al \left( NO _{3}\right)_{3}$ và $AgNO _{3}$
- Câu 4 : Cho a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol $Cu ^{2+}$ và $d mol Ag ^{+}$, , sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Giá trị của a cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. $\frac{2}{3} c +\frac{1}{3} d -\frac{2}{3} b
B. $\frac{2}{3} c +\frac{1}{3} d -\frac{2}{3} b \leq a
C. $\frac{2}{3} c +\frac{1}{3} d -\frac{2}{3} b
D. $\frac{2}{3} c +\frac{1}{3} d -\frac{2}{3} b \leq a \leq \frac{2}{3} c +\frac{1}{3} d$
- Câu 5 : Cho x mol Mg và y mol Zn vào dung dịch chứa m mol $Cu ^{2+}$ và $n mol $Ag ^{2+} .$ Biết rằng $x>\frac{1}{2} n$. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại. Giá trị của y cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. $y>m-x$
B. $y
C. $y>m-x+\frac{1}{2} n$
D. $y
- Câu 6 : Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm $AgNO _{3} 0,1 M$ và $Cu \left( NO _{3}\right)_{2} xM$ xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn Z. Giá trị của x là
A. 0,23M
B, 0,25M
C. 0,125M
D. 0,1M
- Câu 7 : Có ba kim loại M, A, B (đều hoá trị II) có khối lượng nguyên tử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kim loại M có cùng khối lượng p gam vào hai dung dịch $A \left( NO _{3}\right)_{2}$ và $B \left( NO _{3}\right)_{2}$ có cùng số mol muối. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm x%, thanh thứ hai tăng y% (so với p). Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh M. Liên hệ giữa m và a, b, x, y là
A. $m =\frac{ ya - bx }{ x + y }$
B. $m =\frac{ ya + bx }{ x - y }$
C. $m =\frac{ ya - bx }{ x - y }$
D. $m =\frac{ ya + bx }{ x + y }$
- Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch $HNO _{3}$ (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm $NO _{2}, NO , N _{2} O$ theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối $NH _{4} NO _{3}$). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol
A. 205,4 gam và 2,5 mol
B. 199,2 gam và 2,4 mol
C. 205,4 gam và 2,4 mol
D. 199,2 gam và 2,5 mol
- Câu 9 : Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại.
(1)$: Fe ^{2+} / Fe$
(2)$: Pb ^{2+} / Pb$
(3)$: 2 H ^{+} / H _{2}$
(4)$: Ag ^{+} / Ag$
(5)$: Na ^{+} / Na$
(6)$: Fe ^{3+} / Fe ^{2+}$
(7)$: Cu ^{2+} / Cu$A. $(5)
B. $(4)
C. $(5)
D. $(5)
- Câu 10 : Cho bột Fe vào dung dịch $AgNO _{3}$ $AgNO _{3}$
A. $Fe \left( NO _{3}\right)_{2}, AgNO _{3}, Fe \left( NO _{3}\right)_{3}$
B. $Fe \left( NO _{3}\right)_{2}, AgNO _{3}$
C. $Fe \left( NO _{3}\right)_{3}, AgNO _{3}$
D. $Fe \left( NO _{3}\right)_{2}, Fe \left( NO _{3}\right)_{3}$
- Câu 11 : Cho hai thanh kim loại M hóa trị II với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch $CuSO _{4}$ và thanh thứ hai vào dung dịch $Pb \left( NO _{3}\right)_{2}$ một thời gian, thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm và khối lượng thanh thứ hai tăng. Kim loại M là:
A. Mg
B. Ni
C. Fe
D. Zn
- Câu 12 : Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, $Fe \left( n _{ Al }= n _{ Fe }\right)$ ) vào 100 ml dung dịch Y gồm $Cu \left( NO _{3}\right)_{2}$ và $AgNO _{3}$ . Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan Z. Nồng độ mol của $Cu \left( NO _{3}\right)_{2}$ và của $AgNO _{3}$ lần lượt là:
A. 2M và 1M
B. 0,2M và 0,1M
C. 1M và 2M
D. 1,5M và 2M
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein