Bài tập Crom - Sắt - Đồng có giải chi tiết (mức độ...
- Câu 1 : Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2 ; CuSO4 ; AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm :
A. FeO, CuO, BaSO4
B. Fe2O3 , CuO, Al2O3
C. FeO , CuO, Al2O3
D. Fe2O3 , CuO, BaSO4
- Câu 2 : Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Fe3O4 , Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt vào phản ứng với HNO3 đặc nóng dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là :
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7
- Câu 3 : Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. KOH
B. NaCl
C. AgNO3
D. CH3OH
- Câu 4 : Cho phản ứng: Fe + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số của HNO3 trong phương trình khi cân bằng là?
A. 10
B. 12
C. 4
D. 6
- Câu 5 : Khi cho đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc có khí màu nâu bay ra là NO2 rất độc, gây đau đầu chóng mặt, tổn thương phổi, tim.. Để an toàn trong khi làm thí nghiệm và bảo vệ môi trường người ta thường đặt một miếng bông tẩm hóa chấy nào sau đây lên miệng ống nghiệm ?
A. dd Na2CO3
B. dd Ca(OH)2
C. dd HCl
D. nước
- Câu 6 : Cho các nhận xét sau
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 7 : Thực hiện các thí nghiệm sau
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
- Câu 8 : Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa nâu đỏ?
A. CuCl2.
B. AlCl3.
C. FeCl3.
D. Ba(HCO3)2.
- Câu 9 : Sắt là kim loại phổ biến và được con người sử dụng nhiều nhất. Trong công nghiệp, oxit sắt được luyện thành sắt diễn ra trong lò cao được thực hiện bằng phương pháp:
A. điện phân.
B. nhiệt luyện.
C. nhiệt nhôm.
D. thủy luyện.
- Câu 10 : Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4
A. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch HNO3 loãng
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl
- Câu 11 : Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng xảy ra là?
A. không hiện tượng gì
B. kết tủa trắng hóa nâu
C. dung dịch xuất hiện kết tủa trắng
D. có kết tủa vàng nhạt
- Câu 12 : Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]5d5
B. [Ar]3d3
C. [Ar]3d2
D. [Ar]3d4
- Câu 13 : Nhiệt phân hidroxit Fe(II) trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn là:
A. Fe
B. Fe2O3
C. FeO
D. Fe3O4
- Câu 14 : Cho kim loại Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nguội, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 15 : Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO ( ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là:
A. 2,8.
B. 16,8.
C. 8,4
D. 5,6.
- Câu 16 : Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tôn ( sắt tráng kẽm) bị sấy sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình?
A. Zn bị ăn mòn hóa học
B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học
D. Zn bị ăn mòn điện hóa.
- Câu 17 : Cho các thí nghiệm sau :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 18 : Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 ?
A. Fe2(SO4)2.
B. CuSO4.
C. FeSO4.
D. Fe(NO3)3
- Câu 19 : Khi cho kim loại sắt vào lượng dư dung dịch chứa chất X, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm là muối sắt (II). Chất X có công thức hóa học là?
A. H2SO4 đặc, nóng.
B. HNO3.
C. FeCl3.
D. MgSO4.
- Câu 20 : Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch có chất tan là?
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3.
D. HNO3; Fe(NO3)2.
- Câu 21 : Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) ở trạng thái cơ bản là?
A. 1s22s22p63s23p64s23d9
B. 1s22s22p63s23p63d94s2
C. 1s22s22p63s23p64s13d10
D. 1s22s22p63s23p63d104s1
- Câu 22 : Phát biểu nào sau đây là sai?
A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo ra muối K2CrO4.
B. Trong môi trường kiềm, anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42-.
C. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính.
D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng thì kim loại Cr bị khử thành cation Cr2+.
- Câu 23 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
D. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
- Câu 24 : Sắt nguyên chất bị ăn mòn điện hóa khi nhúng vào dung dịch chất nào dưới đây?
A. HCl.
B. FeCl2.
C. FeCl3.
D. CuCl2.
- Câu 25 : Hòa tan hỗn hợp Fe, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho X lần lượt tác dụng với các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
- Câu 26 : Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
- Câu 27 : Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong tự nhiên, crom tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.
C. Kim loại crom có tính khử mạnh hơn kim loại sắt.
D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.
- Câu 28 : Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư.
B. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
C. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
D. Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.
- Câu 29 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của sắt và crom?
A. Sắt và crom đều phản ứng với clo ở nhiệt độ cao theo cùng tỉ lệ số mol
B. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn crom.
C. Sắt và crom đều bị thụ động hóa trong các dung dịch axit đặc nguội.
D. Sắt và crom đều tan trong dung dịch loãng khi đun nóng của axit HCl và H2SO4 tạo muối sắt (II) và muối crom (II) khi không có không khí.
- Câu 30 : Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch muối FeSO4 người ta thường:
A. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.
C. Ngâm vào đó một đinh sắt.
D. Mở nắp lọ đựng dung dịch.
- Câu 31 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
B. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 và AgNO3.
D. AgNO3 và Cu(NO3)2.
- Câu 32 : Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A.
B.
C.
D.
- Câu 33 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 6,4 gam.
B. 11,2 gam.
C. 5,6 gam.
D. 8,4 gam.
- Câu 34 : Cho sơ đồ chuyển hóa:
A. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.
B. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.
C. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.
D. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.
- Câu 35 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi dấu mũi tên là một phản ứng):
A. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3.
B. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2.
C. Fe, Fe(OH)2, FeO.
D. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
- Câu 36 : Đem hòa tan 90 gam một loại gang (trong đó cacbon chiếm 6,667% về khối lượng,còn lại là sắt) vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được sản phẩm khử duy nhất NO2. Thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A. 112 lít.
B. 145,6 lít.
C. 156,8 lít.
D. 100,8 lít.
- Câu 37 : Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,0.
B. 13,2.
C. 17,6.
D. 14,8
- Câu 38 : Để khử hoàn toàn 34 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO cần dùng ít nhất 10,08 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau các phản ứng là
A. 28,0 gam.
B. 24,4 gam.
C. 26,8 gam.
D. 19,6 gam.
- Câu 39 : Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Kết luận đúng là
A. c/2 ≤ a ≤ c/2 + b
B. 2c ≤ a ≤ 2b
C. c/2 ≤ a < c/2 + b
D. c/2 ≤ a ≤ b/2
- Câu 40 : Sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo ra muối sắt (II) ?
A. Clo.
B. Lưu huỳnh.
C. Oxi.
D. Dung dịch HNO3 loãng.
- Câu 41 : Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam một oxit duy nhất. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 6,72.
- Câu 42 : Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại các điện cực là?
A. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: Fe2+ + 2e → Fe.
B. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–.
C. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: 2H+ + 2e → H2.
D. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–.
- Câu 43 : Nhận định nào sau đây là sai?
A. Không thể thu được H2Cr2O7 rắn bằng cách cô cạn dung dịch.
B. Crom là kim loại cứng nhất.
C. Hợp chất của crom thường có màu đặc trưng.
D. Oxit CrO3 có tính chất lưỡng tính.
- Câu 44 : Tên gọi nào sau đây không là hợp kim?
A. Tecmit.
B. Inox.
C. Đuyra.
D. Đồng thau.
- Câu 45 : Dung dịch muối X có màu vàng, khi tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được dung dịch có màu da cam. X được tạo ra từ sự oxi hóa chất Y bằng Cl2 trong dung dịch KOH. Công thức của X là
A. CrSO4.
B. FeCl2.
C. K2CrO4.
D. Na2Cr2O7.
- Câu 46 : Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch:
A. NaOH.
B. HCl.
C. Fe2(SO4)3.
D. HNO3.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein