về bài toán kim loại tác dụng với H2O
- Câu 1 : Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau
A Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan
B Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan
C Bari tan, sủi bọt khí hidro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng
D Bari tan, sủi bọt khí hidro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan
- Câu 2 : Cho từng viên Na vào dung dịch AlCl3, hiện tượng xảy ra là:
A Natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng
B Có kết tủa trắng
C Natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
D Sủi bọt khí.
- Câu 3 : Kim loại nào sau đây khử được nước ở nhiệt độ thường:
A 3, 7, 8.
B 1, 2, 3, 7.
C 1, 3, 6, 7, 8.
D 2, 4, 5, 7, 8.
- Câu 4 : Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng :
A Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.
C Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt.
D Chỉ có sủi bọt khí.
- Câu 5 : Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p6
A Na+, Ca2+, Al3+.
B K+, Ca2+, Mg2+.
C Na+, Mg2+, Al3+.
D Ca2+, Mg2+, Al3+.
- Câu 6 : Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2
B NaNO3, NaOH.
C NaNO3, NaHCO3, NH4NO3, Ba(NO3)2.
D NaNO3.
- Câu 7 : Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?
A Na, K, Mg, Ca.
B Be, Mg, Ca, Ba.
C Ba, Na, K, Ca.
D K, Na, Ca, Zn.
- Câu 8 : Cho sơ đồ biến hoá: Na→ X → Y → Z → T → Na. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X,Y,Z,T
A Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl.
B NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl.
C NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl
D Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl
- Câu 9 : Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được 1,12 lít H2 (đktc). A là:
A Li
B Na
C K
D Rb
- Câu 10 : Cho 2,3g Na tác dụng mg H2O thu được dung dịch 4%. Khối lượng H2O cần:
A 120g
B 110g
C 210g
D 97,8g
- Câu 11 : Cho m g hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H2O thu được 100ml dung dịch có pH = 14; Biết nNa : nK = 1 : 4. Vậy m có giá trị
A 3,5g
B 3,58g
C 4g
D 4,6g
- Câu 12 : Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là
A 0,3 lít.
B 0,2 lít.
C 0,4 lít.
D 0,1 lít.
- Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 5,6lít khí H2 (đktc). Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A 49,25.
B 39,40.
C 19,70.
D 78,80.
- Câu 14 : Hỗn hợp Ca và CaC2 tác dụng với H2O dư thu được hỗn hợp khí B (dB/hydro = 5) . Để trung hoà dung dịch sau phản ứng cần 600 ml dung dịch HCl 0,5 M . Tính khối lương hỗn hợp ban đầu.
A 7,2 g
B 10,8 g
C 3,6 g
D 14,4 g
- Câu 15 : Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y
A 125 ml
B 100 ml
C 200 ml
D 150 ml
- Câu 16 : Thực hiện hai thí nghiệm sau: • Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc) • Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A 2,85 gam
B 2,99 gam
C 2,72 gam
D 2,80 gam
- Câu 17 : Hỗn hợp gồm X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước , tạo ra dung dịch C và 0,06 mol H2 . Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C là?
A 120 ml
B 30 ml
C 1,2 lít
D 0,24 lít
- Câu 18 : Hoà tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dung dịch A và có 13,44 llít H2 bay ra đkc . Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A.
A 120
B 600
C 40
D 750
- Câu 19 : Kim loại nào sau đây khử được nước ở nhiệt độ thường:(1) Al (2) Fe (3) Ba (4) Cu (5) Ag (6) Mg (7) Na (8) Cs
A 3, 7, 8.
B 1, 2, 3, 7.
C 1, 3, 6, 7, 8.
D 2, 4, 5, 7, 8.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein