200 Bài tập Đại cương về Kim loại cơ bản, nâng cao...
- Câu 1 : Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa là
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 2, 3.
- Câu 2 : Cho 4,69g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,464 lít H2 ở đktC. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 10,68
B. 10,74
C. 12,72
D. 12,5
- Câu 3 : Điện phân nóng chảy 23,4g muối clorua của 1 kim loại kiềm R thu được 4,48 lít khí (đktc) ở anot. R là:
A. Li.
B. Na
C. K.
D. Rb
- Câu 4 : Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là
A.
3 ) 2 v à F e .( N O 3 ) 3 B.
3 ) 3 v à C u .( N O 3 ) 2 C.
3 ) 3 v à A g N .O 3 D.
3 ) 2 v à C u .( N O 3 ) 2 - Câu 5 : Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, tỉ lệ x : y = 1 : 3. Kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M2+, N3+, NO3-, trong đó số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại. Khí Z là
A. .
B. NO.
C. .
D. .
- Câu 6 : Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân, khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là
A. 8,7.
B. 18,9.
C. 7,3.
D. 13,1.
- Câu 7 : Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta thường dùng phương pháp nào sau đây?
A. Dùng hợp kim chống gỉ.
B. Dùng chất chống ăn mòn.
C. Mạ 1 lớp kim loại bền lên vỏ tàu
D. Gắn các lá Zn lên vỏ tàu.
- Câu 8 : Cho 5,2g hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng của dung dịch Y là
A. 152g.
B. 146,7g.
C. 175,2g.
D. 151,9g.
- Câu 9 : Phương trình phản ứng nào sau đây sai?
A. Fe + đặc +
B. Cu + 2 đặc + + 2
C. 2Al +6 đặc Al2(SO4)3 + 3 + 6
- Câu 10 : Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3; 0,1 mol CuCl2 và 0,15 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với dòng điện I = 1,34A trong thời giAn 12 giờ. Khi dừng điện phân thì khối lượng catot tăng:
A. 7,8g
B. 6,4g.
C. 9,2g.
D. 11,2g.
- Câu 11 : Vonfam (W) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn. Nguyên nhân là do:
A. W là kim loại rất dẻo.
B. W là kim loại nhẹ và bền.
C. W có khả năng dẫn điện tốt.
D. W có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
- Câu 12 : Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)?
A. Ion Br- bị oxi hóa.
B. Ion Br- bị khử.
C. Ion K+ bị oxi hóa.
D. Ion K+ bị khử.
- Câu 13 : Cho 8,6g hỗn hợp gồm Cu, Cr, Al nung nóng trong oxi dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,8g hỗn hợp X. Để tác dụng hết với các chất có trong X cần V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là
A. 0,25
B. 0,15.
C. 0,2.
D. 0,1.
- Câu 14 : Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn?
A. Fe – Sn
B. Fe – Zn.
C. Fe – Cu.
D. Fe – PB.
- Câu 15 : Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trung của kim loại?
A. Tác dụng với dung dịch muối.
B. Tác dụng với bazơ.
C. Tác dụng với phi kim.
D. Tác dụng với axit.
- Câu 16 : Các kim loại chỉ tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội là
A. Cu và Fe.
B. Fe và Al.
C. Mg và Al
D. Mg và Cu.
- Câu 17 : Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhận được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y.
A. 400 ml.
B. 600 ml.
C. 500 ml.
D. 750 ml.
- Câu 18 : Đốt cháy 6,72g kim loại M với oxi dư thu được 8,4g oxit. Nếu cho 5,04g M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích khí NO ở đktc là
A. 1,176 lít.
B. 2,016 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,344 lít.
- Câu 19 : Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan hết 12,98g X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 46,888.
B. 51,242.
C. 60,272.
D. 62,124.
- Câu 20 : Kim loại không tác dụng với dung dịch là
A. Fe.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
- Câu 21 : Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là:
A. ..
B.
C.
3 ) 2 .D.
3 ) 2 - Câu 22 : Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 4,15.
B. 4,5.
C. 6,95.
D. 8,3.
- Câu 23 : Cho 4 cặp oxi hóa-khử: . Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa và giảm dần tính khử là:
A. .
B. .
C. .
D.
- Câu 24 : Điện phân 200 ml dung dịch muối trong một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8g. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dung dịch dư, thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch ban đầu là
A. 0,5M.
B. 1M
C. 1,125M.
D. 2M.
- Câu 25 : Cho 33,9g hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ mol 1 : 2) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Hỗn hợp khí B có tỉ khối so với He bằng 8,375. Giá trị gần nhất của m là
A. 240.
B. 300.
C. 312.
D. 308.
- Câu 26 : Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr.
B. Cu, Fe, Al.
B. Fe, Mg, Al.
D. Cu, Pb, Ag.
- Câu 27 : Cho các phương trình ion rút gọn sau:
A. Tính khử của Mg > Fe > > Cu.
B. Tính khử của Mg > > Cu > Fe.
C. Tính oxi hóa của + > > > .
D. Tính oxi hóa của > > > .
- Câu 28 : Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa?
A. Natri cháy trong không khí.
B. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng.
C. Kẽm bị phá hủy trong khí clo.
D. Thép để trong không khí ẩm.
- Câu 29 : Nếu ta thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học sau đây:
A. 3..
B. 4.
C. 5.
D. 6
- Câu 30 : Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị xây xát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất?
A. Sắt tráng kẽm.
B. Sắt tráng thiếc
C. Sắt tráng niken.
D. Sắt tráng đồng.
- Câu 31 : Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:
A. khử oxit bằng khí CO.
B. điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hiđroxit của chúng.
C. điện phân dung dịch muối halogen
D. cho Al tác dụng với dung dịch muối.
- Câu 32 : Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HCl dư thu được V lít H2 ở đktC. Giá trị của V là:
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 1,12.
D. 2,24.
- Câu 33 : Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được Cu kim loại?
A. dư.
B. dư.
C. dư.
D. dư.
- Câu 34 : Các nguyên tố kim loại nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử?
A. Al, Fe, Zn, Mg.
B. Ag, Cu, Mg, Al.
C. Na, Mg, Al, Fe.
D. Ag, Cu, Al, Mg.
- Câu 35 : Hòa tan hết 6g hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 14,68g hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là
A. 50% Cu và 50% Ag..
B. 64% Cu và 36 % Ag.
C. 36% Cu và 64% Ag
D. 60% Cu và 40% Ag
- Câu 36 : Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 37 : Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 1,50.
B. 3,25.
C. 2,25.
D. 1,25.
- Câu 38 : Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim
B. Tính dẻo.
C. Tính cứng.
D. Tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt.
- Câu 39 : Cho các ion sau: . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là:
A. và .
B. và .
C. và .
D. và
- Câu 40 : Điện phân dung dịch với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Giả thiết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân bằng 100%. Thời gian điện phân t là
A. 7 phút 20 giây.
B. 3 phút 13 giây.
C. 6 phút 26 giây.
D. 5 phút 12 giây.
- Câu 41 : Ngâm 1 lá niken trong các dung dịch loãng chứa các muối sau:
3 ) 2 Niken sẽ khử được các muốiA.
B.
3 ) 2 .C.
3 ) 2 .D.
3 ) 2 , P b ( N O 3 ) 2 - Câu 42 : Cho dung dịch tác dụng với Cu được và . Cho dung dịch tác dụng với Fe được và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của ion kim loại giảm dần theo dãy sau:
A. ; ; .
B. ; ; .
C. ; ;
D. ; ; .
- Câu 43 : Cho hỗn hợp và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
A. HCl, , .
B. HCl, , .
C. HCl, .
D. HCl, , .
- Câu 44 : Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
A. 0,39; 0,54; 0,56.
B. 0,39; 0,54; 1,40.
C. 0,78; 1,08; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12.
- Câu 45 : Nhóm kim loại không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội là
A. Fe, Cr, Al.
B. Cr, Pb, Mn. .
C Al, Ag, PB.
D. Ag, Pt, Au.
- Câu 46 : Cho hỗn hợp , ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. , FeO, Zn, MgO.
B. , Fe, Zn, MgO.
C. Al, Fe, Zn, MgO.
D. Al, Fe, Zn, Mg.
- Câu 47 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M bằng dung dịch thấy thoát ra 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và thu được 5,24g muối khan. Giá trị của m là:
A. 1,25.
B. 1,52.
C. 2,52.
D. 3,52.
- Câu 48 : Cho 5,2g hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng của dung dịch Y là
A. 152g.
B. 146,7g.
C. 175,2g.
D. 151,9g.
- Câu 49 : Nung nóng một ống sứ chứa 36,1g hỗn hợp gồm MgO, CuO, ZnO và Fe2O3 rồi dẫn hỗn hợp khí X gồm CO và H2 dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 28,1g chất rắn. Tổng thể tích khí X (đktc) đã tham gia phản ứng khử là
A. 5,6 lít.
B. 11,2 lít.
C. 22,4 lít.
D. 8,4 lít.
- Câu 50 : Cho 7,68g hỗn hợp và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 3,2g Cu. Khối lượng của ban đầu là
A. 2,3g.
B. 3,2g.
C. 4,48g
D. 4,42g.
- Câu 51 : Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Oxit kim loại trong X là
A. MgO.
B. CuO.
C. FeO.
D.
- Câu 52 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau một thời gian quan sát thấy:
A. thanh sắt có màu trắng hơi xám và dung dịch màu xanh nhạt.
B. thanh sắt có màu đỏ và dung dịch màu xanh nhạt dần.
C. thanh sắt có màu vàng và dung dịch có màu xanh nhạt.
D. thanh sắt có màu đỏ và dung dịch có màu xanh đậm.
- Câu 53 : Cho 2,24g bột sắt vào 200 ml dung dịch 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 3,84.
B. 2,32.
C. 1,68.
D. 0,64.
- Câu 54 : Điện phân 10 ml dung dịch 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với cường độ dòng điện I = 2A, thu được m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị của m là
A. 2,16.
B. 1,544.
C. 0,432.
D. 1,41.
- Câu 55 : Hòa tan hoàn toàn 25,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4g. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3g hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,81 mol.
B. 1,95 mol.
C. 1,8 mol.
D. 1,91 mol.
- Câu 56 : Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
A. Thêm NaOH vào dung dịch chứa màu vàng thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch thấy hình thành dung dịch màu xanh nhạt.
C. Thêm màu nâu đỏ vào dung dịch thấy hình thành dung dịch màu vàng.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO
3 ) 3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh - Câu 57 : Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
A. 0,4 mol
B. 1,9 mol.
C. 1,4 mol.
D. 1,5 mol.
- Câu 58 : Đốt cháy 16,64 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí , thu được 23,68 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 24 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dungd ịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 126,28.
B. 128,44.
C. 130,6.
D. 43,20.
- Câu 59 : Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối
3 ) 2 , A g N O 3 , F e . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối?( N O 3 ) 3 A. Fe.
B. Cu, Fe.
C. Cu.
D. Ag.
- Câu 60 : Cho 18,536g hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg tác dụng với oxi dư thu được 28,168g hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 18,536g hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 55,86.
B. 93,184.
C. 102,816.
D. 74,522.
- Câu 61 : Điện phân 100 ml dung dịch 0,1M và 0,1M cho đến khi khí bắt đầu thoát ra ở catot thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại bám trên catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là
A. 1,08g và 1,12 lít
B. 3,38g và 0,224 lít
C. 1,08g và 0,056 lít
D. 1,31g và 0,112 lít.
- Câu 62 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học:
A. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa.
B. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện.
D. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học.
- Câu 63 : Cho 5g bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 64%.
B. 54%.
C. 51%.
D. 27%.
- Câu 64 : Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 0,64 gam.
B. 1,28 gam.
C. 1,92 gam.
D. 2,56 gam.
- Câu 65 : Hỗn hợp X gồm trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan hết 26,8g hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,6.
B. 55,9.
C. 57,6.
D. 61.
- Câu 66 : Điện phân 150 ml dung dịch 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 1,34A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%) thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 13g Fe vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9g hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
A. 1,5.
B. 1,0.
C. 2,0.
D. 3,0.
- Câu 67 : Cho 3 kim loại Al, Fe và Cu vào 2 lít dung dịch phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm và có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít của trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,28M.
B. 1,2M.
C. 1,4M.
D. 1,7M.
- Câu 68 : Dung dịch X có chứa và 2 có cùng nồng độ mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối ban đầu là
A. 0,30M.
B. 0,40M.
C. 0,42M.
D. 0,45M.
- Câu 69 : Cho 29g hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:
A. 91.
B. 97,2.
C. 98,2.
D. 98,75.
- Câu 70 : Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136g dung dịch 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Zn.
D. Cu.
- Câu 71 : Cho 86g hỗn hợp X gồm và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2. Cho KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28g (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Biết rằng tổng số mol O có trong hai oxit ở hỗn hợp X là 1,05 mol. Nếu lấy toàn bộ lượng kết tủa trên nung nóng ngoài không khí thì thu được tối đa bao nhiêu gam oxit?
A. 82.
B. 88.
C. 81.
D. 84.
- Câu 72 : Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X (đktc); dung dịch Z và 2,54 gam chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là
A. 19,025 gam.
B. 31,45 gam.
C. 33,99 gam.
D. 56,3 gam.
- Câu 73 : Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. FeO, Zn, MgO.
B. , Fe, Zn, MgO
C. Al, Fe, Zn, MgO.
D. Al, Fe, Zn, Mg.
- Câu 74 : Có các dung dịch riêng biệt: . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là:
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
- Câu 75 : Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Mg, bằng dung dịch đặc, dư, thu được dung dịch B và V lít (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 44,8.
B. 33,6.
C. 22,4
D. 11,2.
- Câu 76 : Hỗn hợp X gồm Al, và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,0.
B. 9,5.
C. 8,0.
D. 8,5.
- Câu 77 : Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
- Câu 78 : Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl. Sau khi hai kim loại đã tan hết thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 39,6g muối khan. Giá trị của m là
A. 0,11.
B. 11,2.
C. 11.
D. 11,1.
- Câu 79 : Cho bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp 0,2M và HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,568 lít khí NO (đktc). Cho 800 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch X thu được dung dịch Y và 0,224 lít khí NO (đktc). Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủA. Nếu cô cạn dung dịch X thu được 18g hỗn hợp chất rắn khan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 60.
B. 58,14.
C. 51,66.
D. 54,9.
- Câu 80 : Để làm tinh khiết một loại bột đồng có lẫn tạp chất bột nhôm, sắt, người ta ngâm hỗn hợp này trong lượng dư dung dịch muối X. X là dung dịch:
A..
B. .
C.
D. .
- Câu 81 : Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp là
A. 8,5%.
B. 13,5%.
C. 17%.
D. 28%.
- Câu 82 : Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hợp kim Mg – Cu bằng axit , sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 (ở đktc, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Biết tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thành phần của Mg trong hợp kim là
A. 22,77%.
B. 72,72%.
C. 27,27%.
D. 50,00%
- Câu 83 : Dung dịch X chứa các ion sau: . Để kết tủa hết ion - có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 7,8 gam kết tủa. Làm bay hơi hết nước có trong 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của trong dung dịch X là
A. 0,3M.
B. 0,6M.
C. 0,2M.
D. 0,4M.
- Câu 84 : Hòa tan hết 51,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,5 mol H2SO4 và 2,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,5 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:
A. 20,21.
B. 159,3.
C. 206,2.
D. 101,05.
- Câu 85 : Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đktc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2g CuO. Giá trị của m là
A. 11,94.
B. 9,6.
C. 5,97.
D. 6,4
- Câu 86 : Câu nào đúng trong các câu sau: Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực dương.
B. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
C. sự khử ở cực âm.
D. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
- Câu 87 : Trên các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá kẽm mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây:
A. Dùng hợp kim chống gỉ.
B. Phương pháp bảo vệ bề mặt.
C. Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt.
D. Phương pháp điện hóa.
- Câu 88 : Thực hiện các thí nghiệm sau: nhúng một thanh Fe vào dung dịch ; nhúng một thanh Zn vào dung dịch ; nhúng một thanh Fe vào dung dịch ; nhúng một thanh Zn vào dung dịch HCl có lẫn . Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
- Câu 89 : Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại R vào dung dịch loãng dư. Sau phản ứng thu được 30,4g muối khan. Tên gọi của R là
A. sắt.
B. canxi.
C. magie.
D. kẽm.
- Câu 90 : Thực hiện các thí nghiêm sau: Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm (1); thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4 (2), thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng (3); thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (4); thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng (5). Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
- Câu 91 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. (b)
B. (c)
C. (d)
D. (a)
- Câu 92 : Cho dung dịch
3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch: , . Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:A. 8
B. 9
C. 6
D. 7
- Câu 93 : Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
B. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3
C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4
D. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl
- Câu 94 : H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3
B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2
C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3
D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn
- Câu 95 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. HCl + KOH
B. CaCO3 + H2SO4 (loãng)
C. KCl + NaOH
D. FeCl2 + NaOH
- Câu 96 : Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
- Câu 97 : Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là:
A. Hg, Ca, Fe
B. Au, Pt, Al
C. Na, Zn, Mg
D. Cu, Zn, K
- Câu 98 : Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2NaNO3 2NaNO2 + O2
B. 2Cu(NO3)2 2CuO + 2NO2 + O2
C. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
D. 2Fe(NO3)2 2FeO + 2NO2 + O2
- Câu 99 : Chất nào dưới đây có pH < 7?
A. KNO3
B. NH4Cl
C. KCl
D. K2CO3
- Câu 100 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội
C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
D. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
- Câu 101 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn.
B. An, Cu, Mg.
C. Hg, Na, Ca.
D. Al, Fe, CuO.
- Câu 102 : Cho 6,48 gam một kim loại phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,064 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Al.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
- Câu 103 : Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là:
A. 3.
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 104 : Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. Cu, Fe, Al.
B. Al, Pb, Ag.
C. Fe, Mg, Cu.
D. Fe, Al, Mg.
- Câu 105 : Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Môi trường của mẫu nước đó là:
A. trung tính.
B. bazơ.
C. axit.
D. không xác định được.
- Câu 106 : Cho các kim loại sau: Cu, Al, Ag, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại trên là
A. Au.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
- Câu 107 : Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHCO3
B. Fe2(SO4)3
C. NaH2PO4
D. KHSO4
- Câu 108 : Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Al.
B. Ag.
C. Au.
D. Cu.
- Câu 109 : Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Sn2+.
B. Ni2+.
C. Cu2+.
D. Fe2+.
- Câu 110 : Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là
A. 4 cặp.
B. 3 cặp.
C. 5 cặp.
D. 2 cặp.
- Câu 111 : Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. K, Ag, Fe.
B. Ag, K, Fe.
C. Fe, Ag, K.
D. K, Fe, Ag.
- Câu 112 : Cho các cấu hình electron sau
A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al
D. Li, Na, Al, Ca.
- Câu 113 : Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi
A. ion dương kim loại.
B. khối lượng riêng.
C. bán kính nguyên tử.
D. electron tự do.
- Câu 114 : Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:
A. Al3+, Cu2+, Fe2+.
B. Cu2+, Fe2+, Al3+.
C. Cu2+, A13+, Fe2+.
D. Fe2+, Cu2 , Al3+.
- Câu 115 : Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
A. Al.
B. Mg.
C. Ag.
D. Fe.
- Câu 116 : Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (3) và (4).
- Câu 117 : Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng.
B. vàng.
C. Nhôm.
D. Bạc.
- Câu 118 : Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là
A. Zn, Mg, Cu.
B. Mg, Cu, Zn.
C. Cu, Zn, Mg.
D. Cu, Mg, Zn.
- Câu 119 : Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?
A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl.
B. Đốt bột sắt trong khí clo.
C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.
- Câu 120 : Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. NH4Cl NH3 + HCl.
B. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O.
C. 2AgNO3 Ag + 2NO2 + O2.
D. NH4NO3 NH3 + HNO3
- Câu 121 : Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
C. H2 + CuO → Cu + H2O.
D. Cu + 2FeCl3(dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2.
- Câu 122 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?
A. Hg.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
- Câu 123 : Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
- Câu 124 : Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại.
A. Cu.
B. Ag.
C. Pb.
D. Zn.
- Câu 125 : Cho dãy các ion kim loại: K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Cu2+.
B. Ag+.
C. K+.
D. Fe2+.
- Câu 126 : Nhận xét nào sau đây sai?
A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do mang tinh thể kim loại gây ra.
B. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.
C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
D. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
- Câu 127 : Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có sinh ra chất kết tủa?
A. Fe(OH)3 + dung dịch HNO3 loãng.
B. Na + dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch KHCO3 + dung dịch KOH.
D. Fe3O4 + dung dịch HCl.
- Câu 128 : Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
- Câu 129 : Cho dung dịch các chất sau: NaCl (X1), Na2CO3 (X2), NH4Cl (X3), CH3COONa(X4), AlCl3 (X5). Những dung dịch có pH > 7 là
A. X2, X1
B. X2, X4.
C. X3, X4
D. X1, X5
- Câu 130 : Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
- Câu 131 : Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca, Zn, Cu.
B. Li, Ag, Sn.
C. Al, Fe, Cr.
D. Fe, Cu, Ag.
- Câu 132 : Ion M+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Nguyên tố M là
A. O (Z=8).
B. Na (Z=11).
C. Mg (Z=12).
D. Ne (Z=10).
- Câu 133 : Trong các chất sau: Al, Fe, Ag, Zn. Chất nào không tác dụng với dung dịch HCl loãng ở điều kiện thường?
A. Zn.
B. Ag.
C. Fe.
D. Al.
- Câu 134 : Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
- Câu 135 : Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
- Câu 136 : Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4loãng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
- Câu 137 : Nhận xét nào sau đây không đúng
A. Trong dung dịch Fe khử được ion Cu2+ thành Cu.
B. Bột nhôm bốc cháy khi gặp khí clo.
C. Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng với nước ở điều kiện thường.
D. Fe phản ứng với dung dịch HCl hay phản ứng với Clo đều tạo thành một loại muối.
- Câu 138 : Cho các kim loại Na, Fe, Mg, Zn, Cu lần lượt phản ứng với dung dịch AgNO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
- Câu 139 : Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4.
B. 3.
C. 2
D. 5.
- Câu 140 : Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
A. CuO.
B. Al2O3.
C. PbO.
D. FeO.
- Câu 141 : Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tôn (sắt tráng kẽm) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình
A. Zn bị ăn mòn hóa học.
B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học.
D. Zn bị ăn mòn điện hóa.
- Câu 142 : Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
A. 1s1.
B. [Ne]3s23p4.
C. [Ne]3s23p5.
D. [Ne]3s23p1.
- Câu 143 : Dung dịch chất nào dưới đây có pH > 7?
A. KClO4.
B. Na3PO4.
C. NaNO3.
D. NH4Cl.
- Câu 144 : Kim loại có độ cứng lớn nhất là:
A. crom.
B. kim cương.
C. đồng.
D. sắt.
- Câu 145 : Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăcqui cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này.Vừa qua 5 lô nước C2 và rồng đỏ cũng đã bị thu hồi do hàm lượng ion này vượt mức cho phép trong nước uống nhiều lần. Kim loại X ở đây là:
A. Đồng
B. Magie.
C. Chì
D. Sắt.
- Câu 146 : Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 147 : Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
- Câu 148 : Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HCl dư?
A. Al.
B. Cu.
C. Hg.
D. Ag.
- Câu 149 : Cho các chất sau đây: Ca(HCO3)2, Al, Na2CO3, Al2O3, AlCl3. Số chất có tính lưỡng tính là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
- Câu 150 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2.
B. ns1.
C. ns2np1.
D. (n – 1)dxnsy.
- Câu 151 : Những tính chất vật lí chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi nguyên nhân nào?
A. Khối lượng riêng của kim loại.
B. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
C. Các electron tự do trong tinh thể kim loại.
D. Tính chất của kim loại.
- Câu 152 : Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện?
A.
B.
C.
D.
- Câu 153 : Hợp chất X (hay còn gọi là corindon) được dùng làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong các ngành kỹ thuật chính xác như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade….Hợp chất X là
A. Fe3O4.
B. Na3AlF6.
C. Al2O3.
D. AlCl3.
- Câu 154 : Cho các thí nghiệm sau Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
- Câu 155 : dung dịch NaOH?
A. Cu.
B. Ag.
C. Mg
D. Al.
- Câu 156 : Cho Al đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, Ag(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion kim loại bị khử lần lượt là
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
B. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+.
D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.
- Câu 157 : Dung dịch có pH > 7 tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa là
A. NaOH.
B. H2SO4.
C. Ba(OH)2.
D. BaCl2.
- Câu 158 : Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí như sau:
A. (b) và (c).
B. (a) và (b).
C. (a) và (c).
D. Tất cả đều đúng.
- Câu 159 : Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, FeCl2, AgNO3, CuSO4. Nhúng vào dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
- Câu 160 : Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?
A. Au.
B. Cu.
C. Fe.
D. Ag.
- Câu 161 : Muối nào dưới đây là muối axit?
A. CuCl2.
B. Na3PO4.
C. KHCO3.
D. AgNO3.
- Câu 162 : Kim loại M có 12 electron. Cấu hình electron của M2+ là
A. 1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p4
D. 1s22s22p63s23p2.
- Câu 163 : Kim loại được gắn vào vỏ tàu biển bằng thép (phần ngoài ngâm dưới nước) nhằm bảo vệ vỏ tàu biển không bị ăn mòn là
A. Cu
B. Ni.
C. Zn.
D. Sn.
- Câu 164 : Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion nào sau đây?
A. Na+, K+.
B. Ca2+, Mg2+.
C. HCO3–, Cl–.
D. SO42–, Cl–.
- Câu 165 : Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là:
A. K+, Cu2+, Al3+.
B. K+, Al3+, Cu2+.
C. Al3+, Cu2+, K+.
D. Cu2+, Al3+, K+.
- Câu 166 : Cho phản ứng sau: (1) KMnO4 + HCl đăc̣, nóng; (2) SO2 + dung dịch KMnO4; (3) Cl2 + dung dịch NaOH; (4) H2SO4 đăc̣, nóng + NaCl; (5)Fe3O4 + dung dịch HNO3 loãng, nóng; (6) C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to); (7) CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đăc̣). Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuôc̣ loaị phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
- Câu 167 : Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
- Câu 168 : Có 4 dung dịch riêng biệt: (a) HCl, (b) CuCl2, (c) FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 169 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
A. Fe, Ni, Sn.
B. Al, Fe, CuO.
C. Zn, Cu, Mg.
D. Hg, Na, Ca.
- Câu 170 : Cho các kim loại: Al, Zn, Fe, Cu, Ag, Na. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 171 : Kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài cùng là
A. ns2np5.
B. ns2.
C. ns1.
D. ns2np3.
- Câu 172 : Kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là
A. Na.
B. Al.
C. Fe.
D. Mg.
- Câu 173 : Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào có tính khử mạnh nhất?
A. Cu.
B. Ag.
C. Au.
D. Mg.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein