Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THP...
- Câu 1 : Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Zn
B. Ag
C. Cr
D. Cu
- Câu 2 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?
A. Na
B. Ca
C. Al
D. Fe
- Câu 3 : Khí X là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon.Khí X có độc tính cao, có khả năng liên kết với hemoglobin trong máu làm đông máu. Khí X là
A. CO
B. CO2.
C. CH4.
D. C2H2
- Câu 4 : Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất Y có màu đỏ nâu. Chất X là
A. FeCl3
B. MgCl2
C. CuCl2
D. FeCl2
- Câu 5 : Thủy phân đến cùng các protein đơn giản thu được sản phẩm gồm các
A. \(\alpha \)-aminoaxit.
B. glucozo
C. peptit
D. glixerol
- Câu 6 : Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH
B. BaCl2
C. HCl
D. Ba(OH)2
- Câu 7 : Poli (vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2
B. CH2=CH-CH3
C. CH2=CHCl.
D. CH3-CH3.
- Câu 8 : Kim loại nào sau đây có từ tính ?
A. Na
B. Al
C. Ca
D. Fe
- Câu 9 : Thạch cao nung dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng, phấn viết bảng… Công thức hóa học của thạch cao nung là
A. CaSO4.H2O
B. CaSO4
C. CaSO4.2H2O
D. CaCO3.H2O
- Câu 10 : Cho thanh Fe nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch CuSO4 a M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra sấy nhẹ làm khô thì thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giá trị của a là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 0,2
- Câu 11 : Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 300 ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 0,6
B. 150
C. 375
D. 550
- Câu 12 : Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, phenol. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 13 : Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 86,4
B. 43,2
C. 120
D. 240
- Câu 14 : Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,4 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. C2H5N
D. C4H9N
- Câu 15 : Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO42- → BaSO4?
A. BaCO3 + H2SO4 → BaSO4+ CO2 +H2O
B. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 +2NaCl
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4+2H2O
D. BaCl2+ Ag2SO4 → BaSO4 +2AgCl.
- Câu 16 : Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 17 : : Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 18 : Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr, Al(OH)3, Fe2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 19 : Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, tơ tằm, cao su buna, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6, tơ nitron. Số polime tổng hợp là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 20 : Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Cho Cu tác dụng với hỗn hợp NaNO3 và HCl.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
- Câu 21 : Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
- Câu 22 : Cho 112,5 ml ancol etylic 92° tác dụng với Na dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là (biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml và của nước là 1 g/ml):
A. 22,4 lít.
B. 20,16 lít
C. 30,80 lít.
D. 25,76 lít
- Câu 23 : Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 aM và AlCl3 bM, thấy xuất hiện kết tủa, khi kết tủa cực đại thì sau đó kết tủa bị hòa tan một phần. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol NaOH cho vào như hình vẽ:
A. 0,10 và 0,30.
B. 0,10 và 0,05.
C. 0,20 và 0,02.
D. 0,30 và 0,10.
- Câu 24 : Cho các phát biểu sau: (a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
- Câu 25 : Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:- X tác dụng với Y tạo kết tủa; - Y tác dụng với Z tạo kết tủa;
A. \(AlC{l_3},AgN{O_3},KHS{O_4}.\)
B. \(NaHC{O_3},Ba{(OH)_2},KHS{O_4}.\)
C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4
D. NaHCO3, Ca(OH)2,HCl
- Câu 26 : Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các anool và 18, 78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 120
B. 240
C. 100
D. 190
- Câu 27 : Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
A. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.
B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.
D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
- Câu 28 : X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY< MT). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác 17,28 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là
A. 0,06
B. 0,05
C. 0,04
D. 0,03
- Câu 29 : Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần giá trị nào nhất?
A. 20,1%.
B. 19,1%.
C. 18,5%.
D. 18,1%.
- Câu 30 : Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit. Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối glyxin và b mol muối alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 dư thu được m gam CO2. Giá trị của m là
A. 76,56.
B. 16,72.
C. 19,14
D. 38,28.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein