Đề thi online - Kiểm tra chương IV. Hình lăng trụ...
- Câu 1 : Cho hình lăng trụ đứng \(ABC\text{D}.A'B'C'D'\) với mặt đáy ABCD là hình chữ nhật. Khi đó:
A \(\text{AA}'=C\text{D}'\)
B \(BC'=C\text{D}'\)
C \(AC'=BB'\)
D \(\text{AA}'=CC'\)
- Câu 2 : Cho hình hộp chữ nhật \(ABC\text{D}.A'B'C'D'\) Điểm K thuộc đoạn thẳng BD. Khi đó:
A Điểm K thuộc mặt phẳng (\(ABA'B'\))
B Điểm K thuộc mặt phẳng (\(C\text{D}C'D'\))
C Điểm K thuộc mặt phẳng (\(A'B'C'D'\))
D Điểm K thuộc mặt phẳng \((ABC\text{D})\)
- Câu 3 : Thể tích của hình lập phương trong hình là:
A \(125\ c{{m}^{3}}\)
B \(100\ c{{m}^{3}}\)
C \(75\ c{{m}^{3}}\)
D \(50\ c{{m}^{3}}\)
- Câu 4 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB = 10 cm, đường cao SO = 12 cm. Hỏi thể tích của hình chóp đều là bao nhiêu?
A \(300\ c{{m}^{3}}\)
B \(400\ c{{m}^{3}}\)
C \(500\ c{{m}^{3}}\)
D \(600\ c{{m}^{3}}\)
- Câu 5 : Cho hình lăng trụ đứng \(ABC\text{D}.A'B'C'D'\) có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A, B \(\left( A\text{D}\parallel BC \right)\) và BC = 12 cm, AD = 16 cm, CD = 5 cm, đường cao \(\text{AA}'=6\ cm\). Thể tích của hình lăng trụ là:
A \(200\ c{{m}^{3}}\)
B \(250\ c{{m}^{3}}\)
C \(252\ c{{m}^{3}}\)
D \(410\ c{{m}^{3}}\)
- Câu 6 : Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều, M là trung điểm của BC, \(\text{AA}'=AM=a\). Thể tích của lăng trụ bằng:
A \(\frac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{3}\)
B \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{3}\)
C \(\frac{{{a}^{2}}\sqrt{2}}{2}\)
D \(\frac{a\sqrt{3}}{3}\)
- Câu 7 : Một bể nước hình hộp chữ nhật, chiều cao của bể là 1,2 m. Thể tích của bể là \(4\ {{m}^{3}}\) diện tích đáy bể là bao nhiêu?
A \(3,33\ {{m}^{2}}\)
B \(3,35\ {{m}^{2}}\)
C \(3,2\ {{m}^{2}}\)
D \(3,05\ {{m}^{2}}\)
- Câu 8 : Hình hộp chữ nhật \(ABC\text{D}.A'B'C'D'\) có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và diện tích hình chữ nhật \(A\text{D}C'B'\) bằng \(2{{\text{a}}^{2}}\) diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng bao nhiêu?
A Sxq \(=5{{\text{a}}^{2}}\sqrt{3}\)
B Sxq \(=4{{\text{a}}^{2}}\sqrt{3}\)
C Sxq \(=2{{\text{a}}^{2}}\sqrt{5}\)
D Sxq \(=3{{\text{a}}^{2}}\sqrt{5}\)
- Câu 9 : Cho một hình chóp và một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy của hình chóp gấp đôi diện tích đáy của hình lăng trụ đứng. Chiều cao của hình lăng trụ đứng gấp 5 lần chiều cao của hình chóp. Tỉ số các thể tích của hình chóp và hình lăng trụ đứng bằng bao nhiêu?
A \(\frac{2}{15}\)
B \(\frac{1}{15}\)
C \(\frac{2}{5}\)
D \(\frac{2}{3}\)
- Câu 10 : Cho một hình trụ bê tông như hình vẽ
gồm phần trên là một hình hộp chữ nhật, phần dưới là hình chóp cụttứ giác đều. M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của \(SA',\ SB',\ SC',\ SD'\) Biết \(\text{AA}'=4;\ AB=5;\ OI=\text{IJ;}\ \text{SJ=12}\). Tính thể tích của hình trụ bê tông.
A \(\frac{45}{13}\)
B \(\frac{475}{13}\)
C \(\frac{5}{3}\)
D \(\frac{475}{3}\)
- Câu 11 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, SC. Chứng minh ABC.MNP là hình chóp cụt tam giác đều.
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức