Trắc nghiệm sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề xây d...
- Câu 1 : Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1435 mm, khoảng cách tim đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?
A. 5,0 – 4,3 – 4,0 – 4,0 – 4,0 (m)
B. 5,0 – 4,5 – 4,0 – 4,0 – 3,8 (m)
C. 5,0 – 4,5 – 4,0 – 3,8 – 3,5 (m)
D. 4,5 – 4,0 – 3,8 – 3,5 – 3,1 (m)
- Câu 2 : Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1000 mm, khoảng cách tim đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?
A. 5,0 – 4,0 – 3,5 (m)
B. 4,0 – 4,0 – 4,0 (m)
C. 4,0 – 4,0 – 3,8 (m)
D. 4,0 – 3,8 – 3,5 (m)
- Câu 3 : Khi chiều dài cống thoát nước qua nền đường sắt từ 10 – 20 m thì đường kính tối thiểu của cống phải là bao nhiêu?
A. 0,50 m
B. 0,75 m
C. 1,00 m
D. Tùy theo vị trí và điều kiện cụ thể để quyết định đường kính nhỏ nhất
- Câu 4 : Khổ đường sắt được định nghĩa là:
A. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tim ray trên đường thẳng
B. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 má trong của ray
C. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 má ngoài của ray
D. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 má trong của ray được đo tại mặt đo tính toán (nằm dưới mặt phẳng đi qua hai đỉnh ray 16 mm)
- Câu 5 : Đối với đường sắt làm mới, cải tạo và sửa chữa lớn, cho phép sai lệch khoảng cách má trong giữa 2 ray là bao nhiêu?
A. +6 mm và -2 mm với khổ đường 1000 mm và 1435 mm
B. +4 mm và -2 mm với khổ đường 1000 mm và 1435 mm
C. +4 mm và -2 mm với khổ đường 1000 mm và +6 mm và -2 mm với khổ đường 1435 mm
D. +6mm và -2 mm với khổ đường 1000 mm và +4 mm và -2 mm với khổ đường 1435 mm
- Câu 6 : Siêu cao ray lưng trên đường cong lớn nhất đối với đường sắt là:
A. 95 mm đối với cả 2 khổ đường 1000 mm và 1435 mm
B. 125 mm đối với cả 2 khổ đường 1000 mm và 1435 mm
C. 125 mm đối với khổ đường 1000 mm và 95 mm đối với khổ đường 1435 mm
D. 95 mm đối với khổ đường 1000 mm và 125 mm đối với khổ đường 1435 mm
- Câu 7 : Đối với đường sắt làm mới hoặc cải tạo, sai lệch cho phép về độ cao mặt ray so với tiêu chuẩn quy định là bao nhiêu đối với khổ đường 1000 mm và 1435 mm?
A. 4 mm đối với khổ đường 1000 mm và 3 mm đối với khổ đường 1435 mm
B. 3 mm đối với khổ đường 1000 mm và 4 mm đối với khổ đường 1435 mm
C. 4 mm đối với cả hai khổ đường 1000 mm và 1435 mm
D. 3 mm đối với cả hai khổ đường 1000 mm và 1435 mm
- Câu 8 : Trong điều kiện thông thường, độ dốc tối đa của đường chính tuyến đường sắt đô thị loại MRT là giá trị nào?
A. 25‰
B. 30‰
C. 35‰
D. 45‰
- Câu 9 : Trong điều kiện địa hình khó khăn, độ dốc tối đa của đường chính tuyến đường sắt đô thị loại MRT không được vượt quá giá trị nào?
A. 38‰
B. 40‰
C. 45‰
D. 50‰
- Câu 10 : Chiều rộng mặt nền đường của chính tuyến của đường sắt đô thị trong khu đoạn đường đắp, đường đào tiêu chuẩn là bao nhiêu?
A. 2,8 m
B. 3,1 m
C. 3,5 m
D. 4,0 m
- Câu 11 : Chiều rộng mặt nền đường tối thiểu của chính tuyến của đường sắt đô thị trong khu đoạn cầu cao là bao nhiêu?
A. 2,75 m
B. 2,8 m
C. 3,1 m
D. 3,5 m
- Câu 12 : Trong trường hợp địa hình khó khăn, bán kính đường cong nằm trên đường chính tuyến đường sắt đô thị (loại MRT) không nhỏ hơn:
A. 200 m
B. 160 m
C. 100 m
D. Bán kính cấu tạo của đầu máy toa xe thông qua đường cong
- Câu 13 : Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
A. 30 – 25 – 12 – 18 – 25 (‰)
B. 25 – 30 – 12 – 25 – 30 (‰)
C. 25 – 25 – 12 – 18 – 25 (‰)
D. 30 – 30 – 18 – 25 – 30 (‰)
- Câu 14 : Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
A. 18 – 25 – 30 (‰)
B. 12 – 25 – 30 (‰)
C. 12 – 18 – 25 (‰)
D. 12 – 15 – 18 (‰)
- Câu 15 : Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
A. 2800 – 2000 – 1000 – 500 (m)
B. 2500 – 1500 – 1000 – 500 (m)
C. 1000 – 800 – 600 – 400 (m)
D. 600 – 400 – 300 – 250 (m)
- Câu 16 : Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
A. 600 – 400 – 300 (m)
B. 500 – 300 – 250 (m)
C. 400 – 250 – 150 (m)
D. 300 – 200 – 150 (m)
- Câu 17 : Khẩu độ thoát nước dùng trong thiết kế cầu là gì?
A. Là chiều rộng mặt nước của sông tại mức nước cao nhất
B. Là tổng các chiều rộng mặt thoáng dưới cầu tính theo mức nước cao nhất
C. Là khoảng cách thông thủy giữa hai mố cầu tính theo mức nước cao nhất
D. Là chiều rộng mặt nước của sông tại mức nước lũ lịch sử
- Câu 18 : Chiều cao đáy dầm của kết cấu nhịp cầu vượt sông được xác định như thế nào?
A. Điểm thấp nhất của đáy dầm cao hơn mực nước cao nhất (MNCN) 0,5m.
B. Điểm thấp nhất của đáy dầm cao hơn MNCN 0,7m.
C. Điểm thấp nhất của đáy dầm cao hơn MNCN 0,7m đối với sông có cây trôi và 0,5m đối với sông không có cây trôi.
D. Điểm thấp nhất của đáy dầm cao hơn MNCN 1,0 m đối với sông có cây trôi và 0,5m đối với sông không có cây trôi.
- Câu 19 : Cao độ đáy dầm của cầu vượt qua đường bộ xác định như thế nào?
A. Bằng cao độ mặt đường dưới cầu + chiều cao của khổ giới hạn theo Tiêu chuẩn thiết kế đường bộ.
B. Bằng cao độ mặt đường dưới cầu + chiều cao của khổ giới hạn theo Tiêu chuẩn thiết kế đường bộ + 25mm.
C. Bằng cao độ mặt đường dưới cầu + chiều cao của khổ giới hạn theo Tiêu chuẩn thiết kế đường bộ + độ lún và độ võng của cầu.
D. Bằng cao độ mặt đường dưới cầu + chiều cao của khổ giới hạn theo Tiêu chuẩn thiết kế đường bộ + độ lún và độvõngcủa cầu nếu độ lún và độ võng >25mm.
- Câu 20 : Mức nước thông thuyền dưới cầu được xác định như thế nào?
A. Là mức nước trung bình trong năm.
B. Là mức nước lũ tính với tần suất 15 năm xảy ra một lần.
C. Là mức nước lũ tính với tần suất 10%.
D. Là mức nước lũ tính với tần suất 5%.
- Câu 21 : Độ võng cho phép đối với tất cả các loại kết cấu nhịp cầu là bao nhiêu?
A. L/800 đối với tất cả các loại cầu.
B. L/800 đối với cầu đường sắt và L/400 đối với cầu đường bộ.
C. L/600 đối với cầu đường sắt và L/400 đối với cầu đường bộ.
D. L/600 đối với cầu đường sắt và L/250 đối với cầu đường bộ.
- Câu 22 : Để đảm bảo thoát nước khỏi mặt cầu, hệ thống ống thoát nước phải đáp ứng những yêu cầu gì?
A. 1m2 mặt cầu ít nhất có 4cm2 diện tích ống thoát.
B. 1m2 mặt cầu ít nhất có 4cm2 diện tích ống thoát và đường kính trong của ống thoát Dtr ≥ 150mm.
C. 1m2 mặt cầu ít nhất có 1cm2 diện tích ống thoát, đường kính trong của ống Dtr ≥ 90mm và cự ly giữa các ống thoát ≤ 10m/ống.
D. 1m2 mặt cầu ít nhất có 1cm2 diện tích ống thoát, đường kính trong của ống Dtr ≥ 100mm và cự ly giữa các ống thoát ≤ 15m/ống.
- Câu 23 : Bản bê tông mặt cầu của cầu dầm được phép tính theo phương pháp gần đúng bằng cách chia thành các dải bản tương đương. Chiều rộng của dải bản tương đương cầu dầm bê tông được lấy bằng bao nhiêu?
A. 1000mm
B. 1800mm
C. 660+ 0,55s tại mặt cắt giữa nhịp và 1220+0,25s tại mặt cắt tim dầm
D. Khoảng cách giữa hai dầm chủ s (mm)
- - Bộ câu hỏi Nhanh như chớp !!
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 2 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm ngữ pháp Tiếng Anh tìm lỗi sai - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 3 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 4 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 2
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 3
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 4