Phản ứng oxi hoá khử - Hoàn thành phương trình oxi...
- Câu 1 : Xét phản ứng sau (chưa cân bẳng).
A 3 : 5
B 3 : 8
C 1 : 1
D 8 : 3
- Câu 2 : Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, trong phàn ứng này Cl2 đóng vai trò là
A Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá
B Chất nhận electron
C Chất nhường electron
D Chất nhường proton
- Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6 72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thê tích là1:1. X là
A N2O
B N2O4
C N2
D NO2
- Câu 4 : Xét phản ứng:
A 5
B 10
C 11
D 13
- Câu 5 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phàn ứng hết với dung dịch HNO3 ioãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ờ (đktc) và đung dịch X. Cô cạn dung địch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A 49,09
B 34,36
C 35,50
D 38,72
- Câu 6 : Cho các chất và ion sau: Cl-, MnO4-, K+, Fe2+, SO2, CO2, Cl2, Fe. Dãy gồm tất cả các chất và ion vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là
A Fe2+, SO2, Cl2
B Fe2+, SO2, CO2, Cl2, Fe.
C Cl2, MnO4-, K+, Fe2+, SO2.
D Cl-, MnO4-, K, SO2
- Câu 7 : Cho phản ứng hóa học khuyết sau
A KHSO4 vả Fe2O3
B KOH và Fe2(SO4)3
C H2SO4 và FeSO4
D KHSO4 và Fe2(SO4)3
- Câu 8 : Cho phản ứng
A (3x -2y + 3).
B (3x - 2y + 1)
C (6x - 2y + 3)
D (6x - 2y + 1)
- Câu 9 : Trong phản ứng hóa học sau
A 30
B 12
C 20
D 18
- Câu 10 : Hòa tan a gam hỗn hợp Cu và Fe (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) bằng 50 ml dung dịch HNO3 63% ( d = 1,38 g/ml), khuấy đều cho tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A cân nặng 0,75a gam, dung dịch B và 6,104 1ít hổn hợp khí NO và NO2 (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu muối khan?
A 37,575
B 75,150
C 18,787
D Không thể xác định
- Câu 11 : Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng
A 2, 10, 2, 4, 1, 1
B 1, 4, 1, 2, 1
C 1, 6, 1, 2, 3, 1
D 1, 8, 1, 2, 5, 2
- Câu 12 : Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HN03 dư thấy thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị m
A 2,22
B 2,62
C 2,52
D 2,32
- Câu 13 : Hòa tàn hoàn toàn 2,43 gam kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,024 lít ( đktc) khí SO2. Kim loại M là:
A Be
B Al
C Mn
D Ag
- Câu 14 : Cho 0,04 moi bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng
A 9,68 gam.
B 5,40 gam.
C 7,26 gam.
D 10,24 gam.
- Câu 15 : Hòa tạn 8,2 gam hỗn hợp Fe và FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 chi tạo ra sản phẩm khử là 0,075 mol NO. Số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A 0,05 mol.
B 0,1 mol
C 0.025 mol.
D 0,04 mol
- Câu 16 : Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phàn ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị cùa V là
A 0,746
B 0,448
C 0,672
D 1,792
- Câu 17 : Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit). Tỉ khối hơi của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A 3,36
B 4,48
C 5,6
D 8,40
- Câu 18 : Cho 45 gam hỗn hợp Fe vâ Fe3O4 vào V lít HCl 1M, khuấy đều để các phản ứng xàỵ ra hoàn toàn, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc) và 5 gam kim loại không tan. Giá trị của V là
A 0,6
B 1,41
C 1,2
D 0,4
- Câu 19 : Xét phản ứng sau (chưa cân bẳng).Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H20 Tỉ lệ mol giữa Cu2S và H2O trong phản ứng này là
A 3 : 5
B 3 : 8
C 1 : 1
D 8 : 3
- Câu 20 : Xét phản ứng:CH3CH2OH + K2Cr207 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2OTồng hệ số tối giản cùa chất khử và chất môi trường là:
A 5
B 10
C 11
D 13
- Câu 21 : Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO↑ + H2OTồng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng trên là
A 9
B 23
C 19
D 21
- Câu 22 : Cho phản ứng hóa học khuyết sau FeSO4 + KMnO4 + X1 → X2 + MnSO4 + K2SO4 + H2OVậy X1 và X2 có thể là
A KHSO4 vả Fe2O3
B KOH và Fe2(SO4)3
C H2SO4 và FeSO4
D KHSO4 và Fe2(SO4)3
- Câu 23 : Cho phản ứng a FexOy + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO↑ + eH2OTồng hệ số a + d sẽ là
A (3x -2y + 3).
B (3x - 2y + 1)
C (6x - 2y + 3)
D (6x - 2y + 1)
- Câu 24 : Trong phản ứng hóa học sau Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 .+ NO↑ + NO2↑ + H2ONếu tí lệ thể tích của NO và NO2 là 2:1 thi hệ số cân bằng tối giàn cùa HNO3 là
A 30
B 12
C 20
D 18
- Câu 25 : Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO↑ + H2O lần lượt là
A 2, 10, 2, 4, 1, 1
B 1, 4, 1, 2, 1
C 1, 6, 1, 2, 3, 1
D 1, 8, 1, 2, 5, 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein