Bài tập Lý thuyết Hóa học Vô cơ có giải chi tiết (...
- Câu 1 : Có bốn dung dịch riêng biệt đánh số : (1) H2SO4 1M ; (2) HCl 1M ; (3) KNO3 1M và (4) HNO3 1M. Lấy 3 trong 4 dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ thu được V lit khí NO (dktc). Hỏi trộn với tổ hợp nào sau đây thì thể tích khí NO là lớn nhất ?
A. (1), (3) và (4)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (2) và (4)
D. (2), (3) và (4)
- Câu 2 : Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2, NaOH, AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. AlCl3.
B. KHSO4.
C. Ba(HCO3)2.
D. NaOH.
- Câu 3 : Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
A. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào nước cứng vĩnh cửu thấy có kết tủa màu trắng.
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3 thấy có bọt khí thoát ra.
D. Cho bột Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang xanh.
- Câu 4 : Thực hiện các thí nghiệm sau
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 5 : Cho hỗn hợp bột chứa các chất rắn có cùng số mol BaCl2, NaHSO4 và Fe(OH)2 vào lượng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Z. Nhận định nào sau đây là sai
A. Cho dung dịch NaNO3 vào X thấy thoát ra khí NO
B. Rắn Z chứa Fe2O3 và BaSO4
C. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được hai loại kết tủa
D. Cho dung dịch Na2CO3 vào X, thu được kết tủa
- Câu 6 : Có sáu dung dịch đựng riêng biệt trong sáu ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl3, Zn(NO3)2, NaHSO4, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
- Câu 7 : Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
- Câu 8 : Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. HNO3.
- Câu 9 : Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng ( dư),thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, KNO3, KMnO4, BaCl2, Cl2, Al, NaCl, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
- Câu 10 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, anilin.
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozo.
C. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozo, anilin.
D. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozo.
- Câu 11 : Tiến hành thí nghiệm sau :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 12 : Hợp chất X có công thức phân tử C9H16O4. Từ X thực hiện các phản ứng ( theo đúng tỉ lệ mol):
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein