Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2020 - Sở GD ĐT...
- Câu 1 : Ở điều kiện thường, đơn chất phi kim nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí?
A. Cacbon.
B. Lưu huỳnh.
C. Photpho.
D. Clo.
- Câu 2 : Poli (metyl metacrylat) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. CH2=CH-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COO-CH3.
D. CH2=C(CH3)-COOH.
- Câu 3 : Al2O3không tan được trong dung dịch chứa chất tan nào sau đây?
A. KOH.
B. NaOH.
C. HCl.
D. CaCl2.
- Câu 4 : Isoamyl axetat là este được dùng để làm dung môi. Công thức của isoamyl axetat là
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3.
B. CH3CH(CH3)CH2CH2COOC2H5.
C. HCOOCH2CH2CH(CH3)CH3.
D. CH3CH(CH3)CH2CH2COOCH3.
- Câu 5 : Cho bột Cu vào dung dịch X, thu được dung dịch có màu xanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3.
B. FeCl3.
C. ZnCl2.
D. HCl.
- Câu 6 : Dung dịch chứa chất tan nào sau đây không phản ứng được với glyxin?
A. NaCl.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. NaOH.
- Câu 7 : Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M, thu được 17,7 gam muối khan. Phân tử khối của X là
A. 90.
B. 104.
C. 92.
D. 88.
- Câu 8 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ như sau:
A. Xác định H và dung dịch từ trong suốt xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Xác định C và dung dịch từ trong suốt xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Xác định N và dung dịch trong suốt không thấy xuất hiện kết tủa.
D. Xác định O và dung dịch trong suốt không thấy xuất hiện kết tủa.
- Câu 9 : Cho dãy các chất sau: Cr(OH)3, FeO, Al, ZnO. Số chất trong dãy tan được trong dung dịch NaOH là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 10 : Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 (có tỉ lệ số mol 1:1) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 8,96.
C. 6,72.
D. 2,24.
- Câu 11 : Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 16,0.
B. 18,0.
C. 40,5.
D. 45,0.
- Câu 12 : Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
- Câu 13 : Cho các chất: HOCH2CH2OH, HOCH2CH2CH2OH, CH3COOH và C6H12O6 (fructozơ). Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 14 : Thủy phân este không no, mạch hở X (có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125), thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
- Câu 15 : Dung dịch X chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch Y chứa KHCO3 0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch X phản ứng với 0,5 lít dung dịch Y và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong dung dịch thu được giảm m gam (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là
A. 18,25.
B. 22,65.
C. 11,65.
D. 10,34.
- Câu 16 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4. Biết Y không có đồng phân bền nào khác. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ancol Z không hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.
B. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
C. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Ancol Z không no (có 1 liên kết C=C).
- Câu 17 : Cho các phát biểu sau:(a) Anđehit axetic phản ứng được với dung dịch NaOH.
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
- Câu 18 : Cho từ từ một lượng nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch X không thấy có hiện tượng gì. Cho tiếp dung dịch HCl vào thì thấy dung dịch bị vẩn đục, sau đó dung dịch trong trở lại khi HCl dư. Tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục, sau đó dung dịch lại trở nên trong suốt khi NaOH dư. Dung dịch X là
A. dung dịch AlCl3.
B. dung dịch hỗn hợp AlCl3 và HCl.
C. dung dịch NaAlO2.
D. dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2.
- Câu 19 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?
A. 18,64 gam.
B. 11,90 gam.
C. 21,40 gam.
D. 19,60 gam.
- Câu 20 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào hỗn hợp dung dịch chứa a mol NaAlO2 và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 1 : 2.
B. 3 : 2.
C. 2 : 3.
D. 2 : 1.
- Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5, thu được 4,256 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,484.
B. 4,70.
C. 2,35.
D. 2,62.
- Câu 22 : Cho các cặp chất sau:(a) Hg và S.
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
- Câu 23 : Cho 8,63 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc). Cho 320 ml dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,73.
B. 5,46.
C. 1,04.
D. 2,34.
- Câu 24 : Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Mg, Al (trong đó oxi chiếm 25% về khối lượng). Cho khí CO qua m gam X nung nóng một thời gian, thu được chất rắn Y, khí thoát ra cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3 gam kết tủa. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối của các kim loại và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 (có tỉ khối so với H2 bằng 19). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,02.
B. 9,78.
C. 9,48.
D. 10,88.
- Câu 25 : Tiến hành phản ứng tráng bạc anđehit axetic với dung dịch AgNO3/NH3, người ta tiến hành các bước sau đây:Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.
A. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng tráng bạc của thí nghiệm trên gồm Ag, CH3COONH4 và NH4NO3.
B. Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm chúng ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản ứng.
C. Trong bước 1 có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị dung dịch NaOH ăn mòn.
D. Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit bị hòa tan do tạo thành phức bạc [Ag(NH3)2]+.
- Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml khí (đktc) O2, thu được 2016 ml CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 4,32.
B. 8,10.
C. 7,56.
D. 10,80.
- Câu 27 : Hỗn hợp M gồm este đơn chức mạch hở X, hai anđehit đồng đẳng kế tiếp Y và Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M cần vừa đủ 4,2 lít khí O2 (đktc), thu được 3,92 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Đun nóng 0,1 mol M với lượng vừa đủ dung dịch KOH rồi thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 tới khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 21,6.
C. 27,0.
D. 37,8.
- Câu 28 : Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no Z (đơn chức, mạch hở), thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với lượng dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 6,39.
C. 6,57.
D. 4,38.
- Câu 29 : Hiện tượng ghi lại khi làm thí nghiệm với các dung dịch nước của X, Y, Z và T như sau:Các chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. AlCl3, CrCl3, MgCl2, KCl.
B. CrCl3, MgCl2, KCl, AlCl3.
C. MgCl2, CrCl3, MgCl2, KCl.
D. CrCl3, AlCl3, MgCl2, KCl.
- Câu 30 : Trong công nghiệp quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) người ta thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 67,5 kg.
B. 54,0 kg.
C. 108,0 kg.
D. 75,6 kg.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein