Chủ đề 5 - Tổng hợp dao động có lời giải chi tiết...
- Câu 1 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là = 8 cm; = 15 cm và lệch pha nhau 0,5π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:
A. 23 cm
B. 7 cm
C. 11 cm.
D. 17 cm
- Câu 2 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là = 8 cm; = 15 cm và lệch pha nhau φ. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 23 cm.
B. 7 cm
C. 11 cm
D. 6 cm.
- Câu 3 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ cm. Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Một vật thực hiện dao động tổng hợp. Biết hai dao động thành phần có phương trình cm và cm. Phương trình dao động tổng hợp bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động thành phần là cm và cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Chuyển động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là và . Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s.
B. 50 cm/s
C. 10 cm/s
D. 80 cm/s.
- Câu 7 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ cm. Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng song song cạnh nhau, cùng một vị trí cân bằng trùng với gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với đoạn thẳng đó với các phương trình li độ lần lượt là cm và cm. Từ thời điểm t = 0, thời điểm để hai vật có khoảng cách lớn nhất là bao nhiêu?
A. 0,4 s
B. 0,5s
C. 0,6 s
D. 0,7 s
- Câu 9 : Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là và . Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm lần thứ 2017 kể từ lúc t = 0 lần lượt là
A. 1008 s.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Hai vật nhỏ dao động điều hòa với cùng chu kỳ T = 1 s dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi hai vật nhỏ cách xa nhau nhất thì vận tốc của vật một là –6π cm/s. Khi hai vật nhỏ gặp nhau thì vận tốc của vật hai là –8π cm/s. Biên độ dao động của một trong hai vật có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 3 cm.
B. 4 cm
C. 6 cm
D. 5 cm
- Câu 11 : Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là = 2Acos(ωt + ) cm và = 3Acos(ωt + ) cm. Tại một thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất lần lượt là 1 và thì li độ của dao động tổng hợp là cm. Giá trị của A là
A. 2,25 cm.
B. 6 cm.
C. 3 cm.
D. cm
- Câu 12 : Dao động của chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là và ( và tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm = li độ dao động tổng hợp là
A. 5,79 cm
B. 5,19 cm
C. 6 cm
D. 3 cm
- Câu 13 : Hai điểm sáng cùng dao động điều hòa trên trục Ox nằm ngang với phương trình dao động lần lượt làcm và cm. Kể từ thời điểm ban đầu, tại thời điểm lần đầu tiên hai điểm sáng cách xa nhau nhất, tỉ số vận tốc của điểm sáng thứ nhất so với chất điểm thứ hai là
A. 1
B. ‒1
C.
D.
- Câu 14 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là và . Phương trình dao dao động tổng hợp của hai dao động này có dạng . Thay đổi để biên độ A có giá trị lớn nhất . Giá trị đó
A. cm
B. 10 cm
C. 5 cm
D. cm
- Câu 15 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là , A2, rad, rad. Dao động tổng hợp có biên độ là 9 cm. Khi có giá trị cực đại thì và có giá trị là
A. cm, = 18 cm
B. = 9 cm, cm
C. cm, = 9 cm
D. = 9 cm, = 18 cm
- Câu 16 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là cm và cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là cm. Giá trị cực đại của gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 cm
B. 20 cm
C. 40 cm
D. 35 cm.
- Câu 17 : Xét dao động tổng hợp cuả hai dao động thành phần có cùng phương và cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất
B. biên độ của dao động thành phần thứ hai
C. tần số chung của hai dao động thành phần
D. độ lệch pha của hai dao động thành phần
- Câu 18 : Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần có phương trình lần lượt là = 3cosπt cm và = 4cosπt cm. Phương trình của dao động tổng hợp
A. x = 3cos(πt + π)cm
B. x = 7cosπt cm
C. x = 3cos(πt – π) cm
D. x = 7cos2πtcm
- Câu 19 : Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động thành phầncm và cm:
A.
B. cm
C.
D.
- Câu 20 : Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần có biên độ lần lượt là 3 cm và 4 cm. Độ lệch pha giữa chúng là 0,5π. Dao động tổng hợp có biên độ:
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. 6 cm
- Câu 21 : Hai dao động thành phần của một chất điểm có phương trình lần lượt là cm và cm. Tốc độ của chất điểm này khi nó đi qua vị trí cân bằng là:
A. 8π cm/s
B. cm/s
C. cm/s
D. 4π cm/s
- Câu 22 : Hai dao động thành phần của một vật dao động điều hòa có phương trình lần lượt là cm và cm. Gia tốc của vật khi vật đang ở biên âm gần giá trị nào sau đây nhất
A. 50 cm/
B. 100 cm/
C. 150 cm/
D. 200 cm/
- Câu 23 : Dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có dạng cm. Xác định dao động thành phần biết rằng cm
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Dao động cuả một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần = 6cos4πt cm và = 3cos(4πt + π) cm. Tốc độ của vật taị vị trí vật có động năng bằng 3 lần thế năng là:
A. cm/s
B. 6π cm/s
C. 3π cm/s
D. cm/s
- Câu 25 : Cho hai dao động thành phần = 2cosπt cm và cm. Giá trị của để biên độ A của dao động tổng hợp cực tiểu là:
A. 1 cm
B. 2 cm
C.
D.
- Câu 26 : Trong tổng hợp hai dao động thành phần = cosωt và = (cosωt + φ) ta thu được x = A(cosωt + α). Giá trị của φ để A cực đại:
A. 0
B. 0,5π
C. π
D. 3π
- Câu 27 : Ta có thể tổng hợp hai dao động thành phần khi hai dao động này:
A. cùng phương, cùng tần số
B. cùng biên độ và cùng tần số
C. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi
D. cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
- Câu 28 : Chọn phát biểu sai: Trong tổng hợp dao động. Biên độ của dao động tổng hợp
A. cực đại khi độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là 2π
B. cực tiểu khi độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là π
C. phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần
D. phụ thuộc và độ lệch pha giữa hai dao động thành phần
- Câu 29 : Biểu thức xác định pha ban đầu của dao động tổn hợp từ hai dao động thành phần:
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : lần lượt là biên độ của các dao động thành phần. Gọi A là biên độ dao động tổng hợp. Điều kiện của độ lệch pha Δφ để là:
A. Δφ = 2kπ
B. Δφ = (2k + 1)π
C. Δφ = kπ
D. Δφ = (k + 1)π
- Câu 31 : Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình cm và cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình . Thay đổi đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu. Khi đó giá trị của φ là:
A.
B.
C. π
D. 0
- Câu 32 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có dạng như sau cm, cm (t tính bằng s), với . Biết phương trình dao động tổng hợp là cm. Giá trị bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 33 : Hai vật dao động trên trục Ox có phương trình cm và cm thì sau 1 s kể từ thời điểm t = 0 số lần hai vật đi ngang qua nhau là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
- Câu 34 : Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là = cos(4πt) và = cos(4πt + ). Phương trình dao động tổng hợp là , trong đó . Tỉ số bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 35 : Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số cm, cm. Biết tốc độ của vật tại thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng là m/s. Biên độ bằng
A. 7,2 cm
B. 6,4cm
C. 3,2 cm
D. 3,6 cm
- Câu 36 : Một vật có khối lượng 0,5 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc 4π rad/s, cm và cm. Biết hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 2,4 N. Biên độ có giá trị:
A. 5 cm
B. 6 cm
C. 7 cm
D. 3 cm
- Câu 37 : Hai con lắc lò xo giống nhau gồm lò xo nhẹ và vật nặng có khối lượng 500 g, dao động điều hòa với phương trình lần lượt là cm và cm trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gần nhau và cùng gốc tọa độ. Biết trong quá trình dao động, khoảng cách giữa hai vật lớn nhất bằng 10 cm và vận tốc tương đối giữa chúng có độ lớn cực đại bằng 1 m/s. Để hai con lắc trên dừng lại phải thực hiện lên hệ hai con lắc một công cơ học có tổng độ lớn bằng
A. 0,25 J
B. 0,1 J
C. 0,5 J
D. 0,15 J
- Câu 38 : Một vật thực hiện đồng thời ba dao động cùng phương ; , , . Tại thời điểm các li độ có giá trị cm, = 40 cm, cm. Tại thời điểm = = 0,25T các giá trị li độ lần lượt là cm, = 0cm, . Tìm biên độ dao động tổng hợp
A. 50 cm
B. 20 cm
C. 30 cm
D. cm
- Câu 39 : Hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc thứ nhất là cm, của con lắc thứ hai là cm, con lắc thứ hai dao động sớm pha hơn con lắc thứ nhất. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là a = 4 cm. Khi động năng của con lắc thứ nhất cực đại là W thì động năng của con lắc thứ hai là
A. W
B.
C.
D.
- Câu 40 : Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết dao động thứ nhất có biên độ = 6 cm và trễ pha 0,5π so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ bằng 9 cm. Biên độ của dao động tổng hợp bằng
A. 18 cm
B. 12 cm
C.
D.
- Câu 41 : Hai dao động điều hòa có phương trình cm và cm. Biết và dao động tổng hợp có phương trình cm. Giá trị của là
A.
B.
C.
D.
- Câu 42 : Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f, có biên độ dao động của điểm thứ nhất là A điểm thứ hai là 2A. Tại thời điểm ban đầu, điểm sáng thứ nhất đi qua vị trí cân bằng, điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 43 : Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa có phương trình ; . Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của vật nặng được tính theo công thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 44 : Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là
A. cm
B.
C.
D.
- Câu 45 : Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng ba lần thế năng thì tỉ số giữa động năng của M và của N là
A.
B.
C.
D.
- Câu 46 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa kết hợp ngược pha nhau. Tại một thời điểm ly độ của dao động thành phần thứ nhất và dao động tổng hợp lần lượt là 2 cm và – 3 cm. Ở thời điểm ly độ dao động tổng hợp là 4,5 cm thì ly độ của dao động thành phần thứ hai là:
A. – 3 cm
B. – 7,5 cm
C. 7,5 cm
D. 3 cm
- Câu 47 : Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song, nằm ngang, có gốc tọa độ nằm cùng trên một đường thẳng có phương thẳng đứng. Phương trình dao động của các chất điểm tương ứng là cm và cm (gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động). Trong quá trình dao động, khoảng cách theo phương ngang giữa hai chất điểm được biểu diễn bằng phương trình cm. Thay đổi đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì
A.
B.
C.
D.
- Câu 48 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình tương ứng là = cosωt cm; cm, tần số góc ω không đổi. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là cm. Giá trị lớn nhất của là
A.
B.
C. 8 cm
D. 4 cm.
- Câu 49 : Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là . Biết phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là Khi li độ của dao động đạt giá trị cực tiểu thì li độ của dao động là:
A. 0 cm
B. 3 cm
C. cm
D.
- Câu 50 : Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10 Hz với biên độ của hai dao động thành phần lần lượt là 4 cm và cm. Để vật có tốc độ cực đại bằng cm/s thì độ lệch pha của hai dao động thành phần nhận giá trị nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 51 : Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là vàGọi và . Biết rằng biên độ dao động của gấp 3 lần biên độ dao động của . Độ lệch pha cực đại giữa và gần với giá trị nào nhất sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 52 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là và . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
A. 0,25π
B. –0,5π.
C.
D.
- Câu 53 : Một vật tham gia đồng thời 2 dao động thành phần cùng chu kì, cùng phương. Biên độ của các dao động thành phần và dao động tổng hợp bằng nhau. Cho biết phương trình dao động tổng hợp là cm. Phương trình của hai dao động thành phần là
A. cm và cm
B. cm và cm
C. cm và cm
D. cm và cm
- Câu 54 : Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình thì cơ năng là , khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình thì cơ năng là . Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 55 : Hai dao động điều hòa cùng tần số có phương trình lần lượt là và Gọi và Biết rằng biên độ dao động của gấp 3 lần biên độ dao động của . Độ lệch pha cực đại giữa và gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 56 : Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình ; .Tại thời điểm , li độ của dao động tổng hợp là
A. x = 5 cm.
B. x = ±6 cm
C.
D. x = 6 cm
- Câu 57 : Một vật có khối lượng 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có li độ cm , (t tính bằng s). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật bằng
A. 113 mJ
B. 225 mJ
C. 169 mJ
D. 57 mJ.
- Câu 58 : Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là cm; = 4cos(10t + φ) cm ( và tính bằng cm, t tính bằng s), có giá trị thay đổi được. Phương trình dao động tổng hợp của vật có dạng cm. Độ lớn gia tốc lớn nhất của vật có thể nhận giá trị là
A. 2 m/.
B. 8 m/.
C. 4 m/
D. 8,3 m/.
- Câu 59 : Hai chất điểm thực hiện dao động trên hai đường thẳng song song, nằm ngang, có gốc tọa độ nằm trên cùng đường thẳng có phương thẳng đứng. Phương trình dao động của mỗi vật tương ứng là cm, cm. Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động, khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật được biểu diễn bởi phương trình d = Acos(πt + φ). Thay đổi cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì :
A. A = 6 cm; cm.
B. A = 12cm; = 6 cm.
C. A = 12 cm; cm
D. cm; A1 = 6 cm.
- Câu 60 : Hai chất điểm có khối lượng và dao động điều hòa cùng phương, có phương trình = Acost và = Acos(t – 0,5π). Ở thời điểm hai vật gặp nhau lần thứ nhất, thời điểm = 2 hai vật gặp nhau lần thứ hai và khi đó chưa đổi chiều chuyển động. Hỏi thời điểm hai vật gặp nhau lần thứ 2018 thì tỉ số động năng của vật so với là bao nhiêu ?
A. 3.
B. 2
C. 1
D. 27
- Câu 61 : Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ trên hai đoạn thẳng gần nhau và chung gốc tọa độ. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chúng ở cùng một vị trí. Tại thời điểm t = ∆t, hai chất điểm cách xa nhau nhất. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2∆t, tốc độ trung bình của chất điểm hai là 4 cm/s. Tốc độ trung bình của chất điểm (1) trong một chu kỳ gần giá trị nào nhất ?
A. 4,6 cm.
B. 5,1 cm
C. 3,8 cm/s.
D. 2,3 cm/s.
- Câu 62 : Cho cm và cm là hai phương trình của hai dao động điều hòa cùng phương. Biết phương trình dao động tổng hợp là cm. Để tổng biên độ của các dao động thành phần () cực đại thì φ có giá trị là
A.
B.
C.
D.
- Câu 63 : Cho hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox. Tại thời điểm ban đầu t = 0, hai điểm sáng cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với cùng độ lớn vận tốc, đến khi vận tốc của điểm sáng 1 bằng không thì vận tốc của điểm sáng 2 mới giảm đi lần. Vào thời điểm mà hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc lần tiếp theo sau thời điểm ban đầu thì tỉ số độ lớn li độ của chúng khi đó là
A. 1,5
B. 0,4
C. 0,5
D. 1,0
- Câu 64 : Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với biên độ lần lượt là và . Nếu hai dao động thành phần vuông pha nhau thì biên độ dao động tổng hợp là 20 cm. Nếu hai dao động thành phần ngược pha thì biên độ dao động tổng hợp là 15,6 cm. Hỏi nếu hai dao động thành phần cùng pha thì biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 24 cm.
B. 30 cm
C. 28 cm
D. 22 cm
- Câu 65 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các biên độ lần lượt là 12 cm và 16 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất là
A. 4 cm
B. 7 cm
C. 20 cm
D. 1 cm
- Câu 66 : Hai dao động điều hòa có cùng phương, cùng tần số và có phương trình lần lượt là cm và cm. Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3 cm và đang tăng thì li độ của dao động thứ nhất là
A. 6 cm.
B. 9 cm.
C. 10 cm
D. –3 cm
- Câu 67 : Hai điểm và dao động điều hòa trên một trục x, quanh điểm O, với cùng tần số f, cùng biên độ A và lệch pha nhau một góc φ. Độ dài đại số biến đổi:
A. điều hòa theo thời gian với tần số f và có biên độ
B. điều hòa theo thời gian với tần số 2f và có biên độ
C. điều hòa theo thời gian với tần số f và có biên độ
D. điều hòa theo thời gian với tần số 2f và có biên độ
- Câu 68 : Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình cm và . Phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(10pt + φ) cm. Biết biên độ dao động có giá trị cực đại. Khoảng thời gian nhỏ nhất từ khi = − 5 cm đến cm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,04 s.
B. 0,03 s.
C. 0,020 s.
D. 0,025 s.
- Câu 69 : Hai chất điểm M, N dao động điều hòa cùng tần số góc dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M, N lần lượt là và ( > ). Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là cm. Độ lệch pha của hai dao động là . Giá trị của là:
A. 10 cm, 3 cm
B. 8 cm, 6 cm
C. 8 cm, 3 cm
D. 10 cm, 8 cm
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất