Chuyên đề Cacbohidrat có lời giải !!
- Câu 1 : Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4%
B. 14,4%
C. 13,4%
D. 12,4%
- Câu 2 : Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là
A. 1,44 gam
B. 3,6 gam
C. 7,2 gam
D. 14,4 gam
- Câu 3 : Cho m gam glucozơ phản ứng với lượng dư dung dịch được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 27
B. 9
C. 36
D. 18
- Câu 4 : Đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với dung dịch thì thu được 32,4 gam Ag. Hiệu suất phản ứng tráng bạc là:
A. 60%
B. 75%
C. 100%
D. 50%
- Câu 5 : Cho 200ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch thì thấy có 10,8 gam Ag tách ra. Nồng độ dung dịch glucozơ là:
A. 0,25M
B. 0,5M
C. 1M
D. 0,75M
- Câu 6 : Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ với lượng dư dung dịch đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 5,4 gam
B. 21,6 gam
C. 10,8 gam
D. 43,2 gam
- Câu 7 : Dung dịch chứa 3 gam glucozơ và 3,42 gam saccarozơ khi tác dụng với lượng dư dung dịch sẽ được bao nhiêu gam bạc?
A. 2,16 gam
B. 5,76 gam
C. 4,32 gam
D. 3,6 gam
- Câu 8 : Cho 50 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch Y. Dung dịch Y này làm mất màu vừa đủ 160 gam dung dịch brom 20%. % khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là:
A. 40%
B. 72%
C. 28%
D. 25%
- Câu 9 : Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch dư, khối lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí . Vậy nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là:
A. 18%
B. 9%
C. 27%
D. 36%
- Câu 10 : Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra và bám vào mặt kính của gương và khối lượng cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 68 gam; 43,2 gam
B. 21,6 gam; 68 gam
C. 43,2 gam; 68 gam
D. 43,2 gam; 34 gam
- Câu 11 : Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100 ml dung dịch (G). Cho G tác dụng với dung dịch dư thu được 3,24 gam Ag. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm tạo thành làm mất màu khối lượng tối đa là:
A. 2,7 gam
B. 2,4 gam
C. 4 gam
D. 1,6 gam
- Câu 12 : Chia hỗn hợp gồm glucozơ và mantozơ thành 2 phẩn bằng nhau:
A. 0,01 và 0,01
B. 0,005 và 0,005
C. 0,0075 và 0,0025
D. 0,0035 và 0,0035
- Câu 13 : Cho m gam hỗn hợp X gồm tinh bột và glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác đun nóng m gam X với dung dịch HCl loãng, dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 32 gam . Giá trị của m là
A. 34,2
B. 50,4
C. 17,1
D. 33,3
- Câu 14 : Hidro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ cần phải dùng 4,48 lít khí ở đktc. Mặt khác, cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong m gam hỗn hợp này lần lượt là:
A. 0,05 mol và 0,15 mol
B. 0,05 mol và 0,35 mol
C. 0,1 mol và 0,15 mol
D. 0,2 mol và 0,2 mol
- Câu 15 : Cho m gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch dư tạo ra 6,48 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,2 gam trong dung dịch. Phần % về số mol của glucozơ trong hỗn hợp là?
A. 25%
B. 50%
C. 12,5%
D. 40%
- Câu 16 : Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi:
A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng.
B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng.
C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng.
D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng.
- Câu 17 : Chia m gam glucozơ làm 2 phần bằng nhau.
A. 12,375 ml
B. 13,375 ml
C. 14,375 ml
D. 24,735 ml
- Câu 18 : Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư tạo ra 6,48 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 1,2 gam . Thành phần % khối lượng glucozơ có trong X là:
A. 50%
B. 12,5%
C. 25%
D. 75%
- Câu 19 : Hòa tan hoàn toàn 140,4 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ vào nước rồi chia thành hai phần bằng nhau:
A. 25,64% và 48,72%
B. 48,72% và 25,64%
C. 25,64% và 74,36%
D. 12,82% và 74,36%
- Câu 20 : Cho 165,6 gam hỗn hợp X gồm mantozơ và tinh bột. Chia X thành 2 phẩn bằng nhau.
A. 83,16gam
B. 70,2 gam
C. 80,2 gam
D. 87,48 gam
- Câu 21 : Dãy hợp chất đểu có khả năng tác dụng với dung dịch , nhưng đểu không hòa tan là
A. Glucozơ, fructozơ, anđehit fomic, anđe- hit axetic.
B. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, mantozơ.
C. Anđehit axetic, etyl axetat, axit fomic, axetilen.
D. Anđehit axetic, etyl fomat, anđehit fom- ic, axetilen.
- Câu 22 : Từ saccarozơ, số phản ứng tối thiểu tạo ra cao su buna là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
- Câu 23 : Cacbohiđrat X không màu, tan tốt trong nước, không có khả năng tráng gương nhưng khi đun nóng X với dung dịch loãng thì thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường
B. X được dùng làm thực phẩm và là nguyên liệu ban đầu đem thủy phân để tráng gương, tráng ruột phích.
C. 1 mol X thủy phân cho 2 mol glucozơ
D. X thuộc loại đisaccarit
- Câu 24 : Amilozơ được tạo thành từ các gốc
A. -glucozơ
B. -glucozơ
C. - fructozơ
D. - fructozơ
- Câu 25 : Chất nào sau đây không hòa tan Ở nhiệt độ thường
A. glucozơ
B. tinh bột
C. saccarozơ
D. fructozơ
- Câu 26 : Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic, có thể chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch HNO3
B.
C. Dung dịch
D. Dung dịch brom
- Câu 27 : Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức .
A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đểu cho tỉ lệ
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C. Tinh bột và xenluỉozơ đều không tan trong nước.
D. Thuỷ phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ .
- Câu 28 : Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hổ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất c có hai loại nhóm chức hóa học. Chất c có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Mantozơ
- Câu 29 : Cho sơ đồ sau: . Tên gọi của phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là:
A. Quang hợp, thủy phân, oxi hóa
B. Quang hợp, este hóa, thủy phân
C. Quang hợp, thủy phân, khử.
D. Este hóa, thủy phân, thế.
- Câu 30 : Cho sơ đồ sau:
A. (2), (3), (4)
B. (2),(3)
C. (2), (4)
D. (1), (2), (4)
- Câu 31 : Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây?
A. Cho từng chất tác dụng với
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot
C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa
- Câu 32 : Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau:
A.
B.
C.
D.
- Câu 33 : Để chứng minh glucozơ là ancol đa chức ta cho glucozơ tác dụng với
A.
B.
C. xúc tác Ni
D. Dung dịch
- Câu 34 : Glucozơ không tham gia phản ứng
A. Lên men
B. Hiđro hóa
C. Tráng gương
D. Thủy phân
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein