900 bài ôn tập rèn luyện lý thuyết tổng hợp môn hó...
- Câu 1 : Cho các nhận xét sau :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 2 : Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl loãng.
B. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2.
C. Nhúng thanh Fe nguyên chất trong dung dịch ZnCl2.
D. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4.
- Câu 3 : Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 4 : Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
- Câu 5 : Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p- crezol, m-xilen. Trong các chất trên, số chất phản ứng với NaOH là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 6 : Trong số các chất: metyl axetat, tristearin, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9
B. 8
C. 6
D. 7
- Câu 7 : Cho các chất sau: (1) axetilen; (2) but-2-in; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
- Câu 8 : Cho các chất sau: C2H2, HCHO, HCOOH, CHCHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
- Câu 9 : Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
- Câu 10 : Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 11 : Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
- Câu 12 : Cho các nhận xét sau.
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
- Câu 13 : Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một hợp chất hữu cơ Y, còn lại là các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 14 : Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HC1, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ?
A. 11
B. 12
C. 10
D. 9
- Câu 15 : Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, A1(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
- Câu 16 : Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là :
A. 4
B. 6
C. 3
D. 2
- Câu 17 : Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải:
A. 1 và 2.
B. 1 và 3.
C. 1 và 4.
D. 2 và 4.
- Câu 18 : Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
- Câu 19 : Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t°), Ba(OH)2/HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 20 : Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích :
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 3
D. 1, 2, 3
- Câu 21 : Trong các ứng dụng được cho là của nhôm dưới đây, có mấy ứng dụng chưa chính xác ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 22 : Cho các quá trình sau :
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 23 : Có các thí nghiệm sau :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 24 : Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
- Câu 25 : Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2; Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 26 : Có các hỗn hợp chất rắn
A. 0
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 27 : Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
- Câu 28 : Trong các chất HCl, NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) có thể thu được Al(OH)3 là :
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
- Câu 29 : Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; Ba và NaHSO4; NaHCO3 và BaCl2; Al2O3 và Ba. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 30 : Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y.
A. Cu
B. Cu, Al2O3, MgO, Fe3O4
C. Cu, MgO, Fe3O4
D. Cu, MgO.
- Câu 31 : Nhận định nào sau đây là sai?
A. Dung dịch HF hòa tan được SiO2.
B. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn hóa học.
C. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
D. Dung dịch amoniac dẫn được điện.
- Câu 32 : Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa
A. 7
B. 9
C. 8
D. 6
- Câu 33 : Cho các khái niệm, phát biểu sau:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 34 : Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, metyl fomat, vinyl axetat, triolein, glucozơ, fructozơ. Số chất trong dãy tác dụng được với nước Br2 là.
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
- Câu 35 : Cho các este sau:
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
- Câu 36 : Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
- Câu 37 : Trong các phát biểu sau đây, tổng số phát biểu đúng là?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 38 : Với các phản ứng sau đây trong dung dịch:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
- Câu 39 : Cho dãy các chất: KHSO4, Al2O3, ZnO, MgO, FeO, CrO3, Cr2O3, KH2PO4, CaHPO4, BeO, Zn(OH)2, Al(OH)3, Ala, Gly, Val, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính trong dãy là.
A. 12
B. 14
C. 13
D. 15
- Câu 40 : Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3. Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 3
B. 1
C. 5
D. 4
- Câu 41 : Cho các chất sau: NaHCO3, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 6
- Câu 42 : Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dãy gồm các hóa chất nào sau đây khi tác dụng với X, đều xảy ra phản ứng oxi hóa –khử là:
A. KI,NaNO3,KMnO4 và khí Cl2
B. NaOH,Na2CO3,Cu và KMnO4
C. CuCl2,KMnO4,NaNO3 và KI
D. H2S,NaNO3,BaCl2 và khí Cl2
- Câu 43 : Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
- Câu 44 : Hoà tan hết một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, kết thúc phản ứng thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Trong các chất sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NaOH, Al; số các chất tác dụng với dung dịch X là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
- Câu 45 : Cho các chất sau: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, NaCl, axit glutamic, (CH3COO)2Mg. Số chất vừa tác dụng với dung dịch KOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là:
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
- Câu 46 : Có mấy phát biểu sai?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
- Câu 47 : Cho dãy các chất: CaO,CrO, Cr2O3, BaCO3, Na, K2O. Số chất trong dãy Cho dãy các chất: CaO,CrO, Cr2O3, BaCO3, Na, K2O. Số chất trong dãy tác dụng với nước ở điều kiện thường là:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
- Câu 48 : Cho các phát biểu sau về cacbonhiđrat:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
- Câu 49 : Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3.
- Câu 50 : Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
- Câu 51 : Cho sơ đồ phản ứng sau:
A. CH3CH2CH(OH)CH3.
B. CH2(OH)CH2CH2CH2OH.
C. CH3CH(OH)CH(OH)CH3.
D. CH3CH2CH(OH)CH2OH.
- Câu 52 : Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là Culông. Cho các nhận định sau về X:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 53 : Cho phản ứng:
A. 23.
B. 27.
C. 47.
D. 31.
- Câu 54 : Cho các hợp chất hữu cơ sau: clo metan; 1,1-đicloetan; , o-clo phenol, benzylclorua, phenylclorua, , vinylclorua,
A. 2
B. 3
C. 4
D. Đáp án khác
- Câu 55 : Cho các chất sau đây: axetilen, Natrifomat, saccarozơ, mantozơ, glucozơ, fructozơ, số chất tạo kết tủa với dung dịch dư sau khi phản ứng kết thúc:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 56 : Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại aminoaxit khác nhau. Mặt khác trong một phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit có 3 gốc -aminoaxit giống nhau. Số công thức có thể có của A là?
A. 18
B. 6
C. 8
D. 12
- Câu 57 : Số đồng phân là ancol thơm ứng với CTPT C9H12O là:
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
- Câu 58 : Cho cân bằng hoá học: ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
- Câu 59 : Cho các chất: FeS; Cu2S; FeSO4; H2S; Ag, Fe, KMnO4; Na2SO3; Fe(OH)2. Số chất có thể phản
A. 9
B. 8
C. 7
D. 6
- Câu 60 : Hidrat hóa hoàn toàn propen thu được hai chất hữu cơ X và Y. Tiến hành oxi hóa X và Y bằng CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau: dung dịch (1), nước brom (2), H2 (Ni,t°) (3), Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4), Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao (5) và quỳ tím (6). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thuốc thử dùng để phân biệt được E và F đựng trong hai lọ mất nhãn khác nhau là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
- Câu 61 : Dãy các dung dịch và chất lỏng đều làm đổi màu quỳ tím là
A. Phenol, anilin, natri axetat, axit glutamic, axit axetic.
B. Etylamin, natri phenolnat, phenylamoni clorua, axit glutamic, axit axetic.
C. Anilin, natri phenolnat, axit fomic, axit glutamic, axit axetic.
D. Etylamin, natri phenolnat, axit aminoaxetic, axit fomic, axit axetic.
- Câu 62 : Chỉ dùng thêm dung dịch NaHSO4 thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong 6 dung
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
- Câu 63 : Để phân biệt các chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn: axit fomic,
A. quỳ tím.
B. dung dịch xút.
C. dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. dung dịch nước brom.
- Câu 64 : Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axit malonic; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat; saccarozơ; glucozơ, fructozơ, etyl fomat; o-crezol; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
- Câu 65 : Thực hiện các phản ứng sau đây:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
- Câu 66 : Cho các dung dịch sau: Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, Ca(OH)2, HCl, CH3COONa, (NH4)2SO4, AlCl3, K2SO4, NaCl, KHSO4, K2CO3. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Có 4 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 5 dung dịch cho pH > 7
B. Có 3 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 5 dung dịch cho pH > 7
C. Có 4 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 4 dung dịch cho pH > 7
D. Có 3 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 4 dung dịch cho pH > 7
- Câu 67 : Các chất khí X, Y, Z, R, S, T lần lượt tạo ra từ các quá trình tương ứng sau:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 68 : Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaNO3, HCl, FeCl2 và NaOH. Hãy cho biết khi trộn các chất trên với nhau theo từng đôi một có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng?
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
- Câu 69 : Trong các phản ứng sau:
A. 1, 3, 6
B. 2, 5
C. 2, 3, 5
D. 2, 5, 6
- Câu 70 : Trong các chất sau: HCHO, CH3Cl, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CO, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
- Câu 71 : Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
- Câu 72 : Cho các chất vào dung dịch sau: toluen; stiren; xiclopropan; isopren; vinyl axetat, etyl acrylat; đivinyl oxalat; axeton; dd fomandehit; dd glucozơ; dd fructozơ; cao su buna; dd saccarozơ. Số chất và dd có thể làm mất màu dd Brom là:
A. 11
B. 10
C. 8
D. 9
- Câu 73 : Cho các chất: CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl; CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khí tác dụng với dd NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
- Câu 74 : Số đồng phân este mạch không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4 khi tác dụng với NaOH tạo một muối và một ancol là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
- Câu 75 : Cho một miếng đất đèn (giả sử chứa 100% CaC2) vào nước dư được dd A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dd A. Hiện tượng nào quan sát được trong các hiện tượng sau:
A. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan một phần
B. Không có kết tủa tạo thành
C. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan hết
D. Sau phản ứng thấy có kết tủa
- Câu 76 : Cho các chất: andehit acrylic, axit fomic, phenol, poli etilen, stiren, toluen, vinyl axetilen. Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
- Câu 77 : Cho dãy các oxit sau: CO2, NO, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, N2O, CaO, FeO, K2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH ở điều kiện thường là
A. 5
B. 8
C. 7
D. 6
- Câu 78 : Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là
A. 5
B. 2
C. 6
D. 3
- Câu 79 : Có các nhận định:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 80 : Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
- Câu 81 : Cho dãy các chất: axit axetic, etyl axetat, anilin, ancol etylic, phenol, ancol benzylic. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 82 : Cho các chất: Ba; BaO; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 tạo ra kết tủa là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 83 : Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước brom.
A. Cl2; CO2; H2S.
B. H2S; SO2; C2H4.
C. SO2; SO3; N2.
D. O2; CO2; H2S.
- Câu 84 : Cho dãy các chất: ancol metylic, stiren, isopren, vinylaxetilen, Anđehit axetic, Toluen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là ở điều kiện thường là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
- Câu 85 : Cho các dung dịch sau: saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, Axit axetic, Glucozo, Anđehit axetic, Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
- Câu 86 : Cho các chất: Al, Cl2, NaOH, Na2S, Cu, HCl, NH3, NaHSO4, Na2CO3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:
A. 6
B. 9
C. 8
D. 7
- Câu 87 : Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, SiO2, Cr2O3, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
- Câu 88 : Cho các oxit sau: NO2, P2O5, CO2, SO2, SO3, CrO3, Cl2O7. Số oxit axit ở trên là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
- Câu 89 : Cho các chất hoặc dung dịch sau đây
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
- Câu 90 : R là ngtố mà ngtử có phân lớp e ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có các nhận xét sau về R: (1) Trong oxit cao nhất R chiếm 25,33% về khối lượng; (2) Dung dịch FeR3 có khả năng làm mất màu dd KMnO4/H2SO4; (3) Hợp chất khí với hidro của R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; (4) Dung dịch NaR không t/d được với AgNO3 tạo kết tủa. Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 91 : Cho các phát biểu sau: Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ; Trong môi trường axit, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau; Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở; Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ; Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
- Câu 92 : Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho khí H2S sục vào dd FeCl2
B. Nhúng 1 sợi dây đồng vào dd FeCl3
C. Cho khí H2S sục vào dd Pb(NO3)2
D. Thêm dd HNO3 loãng vào dd Fe(NO3)2
- Câu 93 : Cho các phát biểu sau: Anđehit chỉ thể hiện tính khử; Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, ) tạo ra ancol bậc 1; Axit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2; Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic; Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol. Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 94 : Chỉ ra số NAP đúng trong các NAP sau:
A. 5
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 95 : Cho các TN sau:
A. (1), (2), (5)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (2), (3), (5)
D. (1), (2), (3), (5)
- Câu 96 : Cho các chất Cu, FeSO4, Na2SO3, FeCl3. Số chất tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 97 : Có bao nhiêu p/ứ có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 t/d lần lượt với Na, NaOH, Na2CO3?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 98 : Cho các chất sau: CH3-CHOH-CH3 (1), (CH3)3C-OH (2),
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 1, 4, 5
- Câu 99 : Cho các chất sau: Phenol(1), Anilin(2), Toluen(3), Metyl phenyl ete(4), m-nitro phenol(5). Số chất tác dụng với nước Brom là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 100 : Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD), (3)
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
- Câu 101 : Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hòa
A. 7
B. 6
C. 8
D. 9
- Câu 102 : Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
- Câu 103 : Cho các chất anilin, benzen, axit acrylic, axit fomic, axetilen, anđehit metacrylic. Số chất phản ứng với Br2 dư ở điều kiện thường trong dung môi nước với tỉ lệ mol 1:1 là :
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
- Câu 104 : Có 6 dung dịch đựng trong 6 bình riêng biệt mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, BaCl2, Ba(OH)2, H2SO4. Không dùng thêm bất kì hóa chất nào khác làm thuốc thử, kể cả quỳ tím và đun nóng, thì số bình có thể nhận biết là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 3
- Câu 105 : Cho các chất l-clo-but-2-en, allyl clorua, 1-clo-l-phenyletan, metyl clorua, benzyl bromua, 3- brompropen lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, đun nóng. Số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
- Câu 106 : Cho dãy chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3, AlBr3, AlI3, AlF3. Số chất lưỡng tính có trong dãy là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
- Câu 107 : Cho dãy các chất: anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomat, axetilen, etilen, vinyl axetilen, glucozo, saccarozo. Số chất trong dãy phản ứng được với AgNO3 trong môi trường NH3 là:
A. 3
B. 7
C. 5
D. 6
- Câu 108 : Dãy chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, t° đều tạo sản phẩm kết tủa
A. fructozo, glucozo, đimetyl axetilen, vinyl axetilen, propanal.
B. axetilen, anlyl bromua, fructozo, mantozơ, but-l-in.
C. saccarozo, mantozo, đimetyl axetilen, vinyl axetilen, but-l-in
D. benzyl clorua, axetilen, glucoza, fructozơ, mantozơ.Chọn đáp án B
- Câu 109 : Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli (vinyl dorna), thủy tính hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozo, amilopectín, polistiren, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là :
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
- Câu 110 : Cho các chất sau: alanin, anilin, lysin, axit glutamic, phenylamin, benzylamin, phenylamoni clorua. Số chất trong dãy làm đổi màu quỳ tím ẩm là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
- Câu 111 : Cho các chất sau: axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, caprolactam, stiren, fomandehit, axit ađipic. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
- Câu 112 : Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnSO4, NaCl, MgSO4 Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Mn kim loại (biết ion Mn2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Zn2+), số trường hợp có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
- Câu 113 : Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomandehit, phenyl fomat, glucozo, anđehit axetic, metyl axetat, mantozo, natri fomat, axit oleic. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 114 : Có 6 dd loãng: FeCl3, (NH4)2CO3, Cu(NO3)2, Na2SO4, AlCl3, NaHCO3. Cho BaO dư lần lượt tác dụng với 6 dd trên. Số phản ứng chỉ tạo kết tủa và số phản ứng vừa tạo kết tủa vừa tạo khí lần lượt là:
A. 4 và 2
B. 3 và 3
C. 5 và 1
D. 4 và 1
- Câu 115 : Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
- Câu 116 : Có các phản ứng:
A. X, Y, Z, T.
B. Y, Z, T
C. Z,T
D. Y, T.
- Câu 117 : Cho dãy gồm các chất Mg, Cu(OH)2, O3, AgNO3/NH3, Ca(HCO3)2, KCl, C2H5OH, CH3COONa. Số chất tác dụng được với axit fomic trong điều kiện thích hợp là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
- Câu 118 : Cho các chất: phenol, rượu etylic, anilin, CH3CHO, HCOOCH3/ CH2=CH-COOH lần lượt tác dụng với: dd HC1 (t°); Na; NaOH; AgNO3/NH3; Na2CO3; nước brom. Vậy tổng số phản ứng xảy ra sẽ là:
A. 17
B. 20
C. 19
D. 18
- Câu 119 : Trong các hỗn hợp sau: (1) 0,1 mol Fe và 0,1 mol Fe3O4; (2) 0,1 mol FeS và 0,1 mol CuS; (3) 0,1 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4; (4) 0,02 mol Cu và 0,5 mol Fe(NO3)2; (5) 0,1 mol MgCO3 và 0,1 mol FeCO3. Những hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư là
A. (1), (3), (4), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (1), (2), (5).
- Câu 120 : Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4 và HC1. Số trường hợp tạo ra kết tủa là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
- Câu 121 : Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, anlen, số chất phản ứng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 122 : Cho dãy các chất: anđehit fomic, anđehit axetic, axit axetic, ancol etylic, glucozo, saccarozo, vinyl fomat. Số chất trong dãy khi đốt cháy hoàn toàn có số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 tham gia phản ứng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
- Câu 123 : Cho các hidrocacbon sau: axetilen, metan, isopren, vinylaxetilen, butadien, metylaxetilen, toluen, stiren. Số chất vừa làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường là:
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6
- Câu 124 : Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI, (2) F2 + H2O, (3) MnO2 + HCl (t°), (4) Cl2 + CH4,(5) Cl2 + NH3dư, (6) CuO + NH3(t°), (7) KMnO4(), (8) H2S + SO2, (9) NH4Cl + NaNO2(t°), (10) NH3+O2(Pt, 800°C). Số phản ứng có tạo ra đơn chất là
A. 6
B. 8
C. 7
D. 9
- Câu 125 : Có 4 nhận xét sau
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 126 : Cho các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4 và H2S, dung dịch FeCl2 và H2S, dung dịch FeCl3 và H2S, dung dịch Fe(NO3)2 và HCl, dung dịch BaCl2 và dung dịch NaHCO3, dung dịch KHSO4 và dung dịch Na2CO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng khi trộn lẫn vào nhau là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 127 : Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH ,Cu, Fe(NO3)2, KMnO4 , BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
- Câu 128 : Phản ứng nào sau đây là sai?
- Câu 129 : Phản ứng không dùng để điều chế khí phù hợp trong phòng thí nghiệm là:
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein