Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH môn hóa năm 2015, Đề...
- Câu 1 : Cho sơ đồ sau: X + H2 → rượu X1; X + O2 → axit X2; X2 + X1 → C6H10O2 + H2O. Vậy X là :
A CH2=C(CH3)-CH=O
B CH2=CH-CH=O
C CH3CH=O
D CH3 CH2 CH=O
- Câu 2 : Với xúc tác men thích hợp chất hữư cơ X bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai aminoaxit thiên nhiên A và B với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau: 1 mol X + 2 mol H2O --> 2 mol A + 1 mol B.Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam X thu được m1 gam A và m2 gam B. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam B cần 8,4 lít O2 ở đkc thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,23 lít N2 ở 270C, 1 atm. B có CTPT trùng với CTĐG. A,B và giá trị m1, m2 là.
A NH2-CH2-COOH (15g), CH2(NH2)-CH2-COOH; 8,95(g).
B NH2-CH2-COOH(15,5g),, CH3-CH(NH2)-COOH; 8,9(g).
C NH2-CH2-CH2-COOH(15g) , CH3-CH(NH2)-COOH; 8,9(g).
D NH2-CH2-COOH(15g), CH3-CH(NH2)-COOH, 8,9(g).
- Câu 3 : Chia 30,4 gam hổn hợp hai ancol đơn chức thành hai phần bằng nhauphần 1 cho tác dụng hết với Na tạo ra 0,15 mol H2phần 2 đem oxi hoá hoàn toàn bằng CuO, to thu được hổn hợp 2 andehit, cho toàn bộ hổn hợp 2 andehit tác dụng hết với Ag2O/NH3 dư (dung dịch AgNO3/NH3 dư) thu được 86,4 gam Ag. Hai ancol là
A C2H5OH và C2H5CH2OH
B CH3OH và C2H5OH
C CH3OH và C2H5CH2OH
D CH3OH và C2H3CH2OH
- Câu 4 : Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có 2 đồng vị : và Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là
A 65,33%
B 32,14%
C 65,34%
D 64,29%
- Câu 5 : Cho các chất sau:(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3Dãy nào sau đây có thứ tự lực bazơ giảm dần là
A (5) , (4) , (2) , (6) , (1) , (3)
B (5), (4) ,(6) , (1) , (2) , (3)
C (5) , (4) , (3) , (6) , (1) , (2)
D (5) , (6) , (2) , (1) , (3) , (4)
- Câu 6 : Cho 3 axit: axit fomic, axit axetic và axit acrylic. Để nhận biết 3 axit này ta dùng:
A dd AgNO3/ NH3
B nước brom
C CaCO3
D Cu(OH)2/NaOH
- Câu 7 : Trong số các polime sau: [- O-(CH2)2OOC-(C6H4)- CO-]n (1); [-NH-(CH2)5 -CO -]n (2) ; [-NH-(CH2)6- CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) . Polime được dùng để sản xuất tơ là:
A (4); (5); (6)
B (3); (4); (5); (6)
C (5); (6)
D (1); (2); (3); (4)
- Câu 8 : Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức A và B được chia thành hai phần bằng nhau:- Phần một đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag.- Phần hai oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch X cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch X, đem đốt cháy 2 muối khan trong dung dịch X tạo được 3,52 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Công thức phân tử của hai anđêhit A và B là:
A HCHO và CH3CHO
B CH3CHO và C2H5CHO.
C HCHO và C2H5CHO.
D HCHO và C2H3CHO
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein