Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH môn hóa năm 2016, Đề...
- Câu 1 : Cho các phản ứng sau :3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH (1) ; 3KNO2 + 2HCl 2KCl + KNO3 + 2NO + H2O (2) ; Na2S2O3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + S + H2O (3) ; Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O (4) ; 4KClO3 KCl + 3KClO4 (5) ; 2KClO3 + 3C 3CO2 + 2KCl (6);Hãy cho biết những phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa-khử?
A (1) (2) (3) (4) (5) (6)
B (1) (3) (4) (5)
C (1) (2) (3) (4) (5)
D (1) (4) (5)
- Câu 2 : Bộ dụng cụ ở hình bên có thể dùng để điều chế khí nào trong các khí sau trong phòng thí nghiệm:
A Cl2
B CO2
C NH3
D Cl2 và CO2
- Câu 3 : Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm một ít bột natri peoxit (Na2O2), do Na2O2 tác dụng với nước sinh ra hiđro peoxit (H2O2) là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo:Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O22H2O2 → 2H2O + O2↑Vì vậy, bột giặt được bảo quản tốt nhất bằng cách
A cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để ra ngoài ánh nắng.
B cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để trong bóng râm.
C cho bột giặt vào trong hộp kín và để nơi khô mát.
D cho bột giặt vào hộp có nắp và để ra ngoài nắng.
- Câu 4 : Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp B gồm (Metan và etan) có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0, 2 mol B cần phải dùng V lít A ở đktc. Giá trị của V là:
A 8,96
B 11,2 .
C 6,72
D 13,44
- Câu 5 : Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2,CO,CO2). Cho A qua dung dịch Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợp khí B khô (H2,CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết 8,96 gam CuO thấy tạo thành 1,26 gam nước. %CO2 theo thể tích trong A là:
A 20%
B 29,16%
C 11,11%
D 30,12%
- Câu 6 : Cho các phương trình phản ứng:(1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư → (2) Hg + S → (3) F2 + H2O → (4) NH4Cl + NaNO2 đun nóng →(5) K + H2O → (6) H2S + O2 dư đốt →(7) SO2 + dung dịch Br2 → (8) Mg + dung dịch HCl → (9) Ag + O3 → (10) KMnO4 nhiệt phân →(11) MnO2 + HCl đặc → (12) dung dịch FeCl3 + Cu →Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
A 9
B 6
C 7
D 8
- Câu 7 : Trong sự gỉ sét của tấm tôn (xem tôn là sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm, thì
A Sắt là cực dương, kẽm là cực âm.
B Sắt là cực âm, kẽm là cực dương.
C Sắt bị oxi hóa, kẽm bị khử.
D Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa.
- Câu 8 : Điện phân 150 ml dung dịch AgNO31M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
A 0,8
B 1,2
C 1,0
D 0,3
- Câu 9 : Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A 6
B 3
C 5
D 4
- Câu 10 : Dung dịch đậm đặc của hợp chất nào sau đây được gọi là thủy tinh lỏng
A Na2SiO3 và K2SiO3
B SiO2 và K2SiO3
C NaOH và Na2SiO3
D KOH và K2SiO3
- Câu 11 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau Tỉ lệ b : a là
A 3 : 5
B 4 : 3
C 2 : 1
D 4 : 5.
- Câu 12 : Lượng H2O2 và KOH tương ứng dùng để oxh hoàn toàn 0,01mol KCr(OH)4 thành K2CrO4 là:
A 0,015 mol và 0,01 mol.
B 0,03 mol và 0,04 mol.
C 0,015 mol và 0,012 mol
D 0,02 mol và 0,015 mol.
- Câu 13 : Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít hỗn hợp 4 khí N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng
A 0,9823
B 0,804
C 0.4215
D 0,893
- Câu 14 : Cho các phản ứng sau:(a) FeS + 2HCl à FeCl2 + H2S(b) Na2S + 2HCl à 2NaCl + H2S(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O à 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl(d) KHSO4 + KHS à K2SO4 + H2S(e) BaS + H2SO4 (loãng) à BaSO4 + H2SSố phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ à H2S là
A 4
B 3
C 2
D 1
- Câu 15 : Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp X gồm hai oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là
A 32,5%
B 42,4%
C 56,8%
D 62,5%
- Câu 16 : Nhận xét nào sau đây không đúng?
A Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
B Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
C Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
D Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
- Câu 17 : Nguồn năng lượng nào không gây ô nhiễm môi trường?
A Năng lượng gió, năng lượng thủy điện và năng lượng mặt trời.
B Năng lượng nhiệt điện, năng lượng điện nguyên tử và năng lượng thủy điện.
C Năng lượng mặt trời, năng lượng nhiệt điện và năng lượng thủy triều
D Năng lượng hạt nhân, năng lượng thủy triều và năng lượng dầu khí.
- Câu 18 : Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 3 lọ mất nhãn chứa benzen, toluen, stiren.
A Nước brom.
B dd KMnO4.
C Na.
D NaOH.
- Câu 19 : Cho dãy các dung dịch: HCOOH, C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol). Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là
A HCOOH.
B C2H5NH2.
C C6H5OH.
D NH3.
- Câu 20 : (CH3)2CHCHO có tên là
A isobutyranđehit.
B anđehit isobutyric.
C 2-metyl propanal.
D A, B, C đều đúng.
- Câu 21 : Cho dãy chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là
A 2
B 3
C 1
D 4
- Câu 22 : Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau:
A Đều được lấy từ củ cải đường.
B Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
C Đều bị oxi hoá bởi phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH.
D Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
- Câu 23 : Cho sơ đồ phản ứng sau:C4H6O2Cl2 + dd NaOH dư(t0) → muối của axit X (đơn chức) + H2O + NaCl. CTCT của muối là:
A CH3COONa
B HCOONa
C HO-CH2-COONa
D C2H3COONa.
- Câu 24 : Nhận định nào sau đây không đúng về chất giặt rửa tổng hợp?
A Chất giặt rửa tổng hợp cũng có cấu tạo “đầu phân cực, đuôi không phân cực”.
B Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là dùng được với nước cứng vì chúng ít bị kết tủa bởi ion canxi và magie.
C Chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ.
D Chất giặt rửa có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh không gây ô nhiễm môi trường vì chúng bị các vi sinh vật phân huỷ.
- Câu 25 : Polime nào dưới đây cấu tạo không điều hòa?
A
B
C
D
- Câu 26 : Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh Plexiglas; Teflon, nhựa novolac, tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A 7
B 4
C 6
D 5
- Câu 27 : Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
A Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-.
B Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
C Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
D Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.
- Câu 28 : Thủy phân hợp chất:Thu được aninoaxit nào sau đây:
A H2N-CH2-COOH
B HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
C C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH
D Hỗn hợp A, B, C.
- Câu 29 : Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala-Gly- Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly-Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly : Gly là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là:
A 30,87 gam.
B 28,8 gam.
C 29,7 gam.
D 13,95 gam.
- Câu 30 : Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai -amino axit có công thức dạng ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A 6,53
B 8,25
C 5,06
D 7,25
- Câu 31 : Cho các chất sau : axetilen ; axit fomic ; fomandehit ; phenyl fomat ; glucose ; andehit acetic ; metyl axetat; natri fomat ; aceton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
A 9
B 6
C 7
D 8
- Câu 32 : Cho ancol X ( MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở ( X và Y đều chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt chấy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 ( đktc), thu được CO2 và H2Otheo tỉ lệ số mol tương ứng là 7:4. Mặt khác, 172 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo Z thỏa mãn là :
A 1
B 3
C 2
D 4
- Câu 33 : Xà phòng hóa hoàn m gam một este no , đơn chức mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A 67,5 %
B 85,0%
C 80,0 %
D 97,5 %
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein