- Bài toán trọng tâm của axit cacboxylic đề 1
- Câu 1 : Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa:etylen glicol ; axit fomic ; fomon ; ancol etylic ?
A dd AgNO3/NH3
B CuO.
C Cu(OH)2/OH-.
D NaOH.
- Câu 2 : Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là
A I IV II III.
B IV I II III.
C I II IV III.
D II I IV III.
- Câu 3 : Đốt cháy a mol một axit cacboxylic no thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y =a. Hãy tìm công thức chung của axit.
A CnH2n-2O2
B CnH2n-2O3
C CnH2n-2Oz
D CnH2n-2O4
- Câu 4 : Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là
A HCOOH.
B C2H5COOH.
C CH3COOH.
D A hoặc B hoặc C.
- Câu 5 : Đốt cháy 14,6 gam một axit no đa chức Y ta thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước. Biết mạch cacbon là mạch thẳng. Cho biết công thức cấu tạo của Y
A HOOC-COOH
B HOOC-CH2-COOH
C HOOC-C(CH2)2-COOH
D HOOC-(CH2)4-COOH
- Câu 6 : Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit hữu cơ A được 3 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước khi đo cùng điều kiện. CTPT của A là
A HCOOH.
B CH3COOH.
C HOOCCOOH.
D HOOCCH2COOH.
- Câu 7 : Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là
A 3,0 gam.
B 4,6 gam.
C 7,4 gam.
D 6,0 gam
- Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được 0,15 mol CO2, hơi H2O và Na2CO3. CTCT của X là
A C3H7COONa.
B CH3COONa.
C C2H3COONa.
D HCOONa.
- Câu 9 : Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A 62,5%
B 37,5%
C 70,4%
D 29,6%
- Câu 10 : Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là
A HCOOH và C2H5COOH.
B CH3COOH và C2H5COOH.
C HCOOH và HOOCCOOH.
D CH3COOH và HOOCCH2COOH.
- Câu 11 : Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 được 99,36 gam bạc. % khối lượng HCHO trong hỗn hợp X là
A 54%.
B 69%.
C 64,28%.
D 46%.
- Câu 12 : Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M. Biết ở 25o C Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là:
A 4,76
B 4,24
C 2,76
D 1,00
- Câu 13 : Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A HOOCCOOH và 42,86%.
B HOOCCOOH và 60,00%.
C HOOCCH2COOH và 70,87%.
D HOOCCH2COOH và 54,88%.
- Câu 14 : Chia 0,3 mol axit cacboxylic A thành hai phần bằng nhau.
A C3H6O2.
B C3H4O2.
C C3H4O4.
D C6H8O4
- Câu 15 : Cho 5,76 gam axit hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit là:
A HCOOH
B CH3COOH
C C2H5COOH
D C2H3COOH
- Câu 16 : Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của hai axit trong X là:
A C2H4O2 VÀ C3H4O2
B C2H4O2 VÀ C3H6O2
C C3H4O2 VÀ C4H6O2
D C3H6O2 VÀ C4H8O2
- Câu 17 : Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lit khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:
A 0,015
B 0,01
C 0,02
D 0,005
- Câu 18 : Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z ( phân tử khối của Y < phân tử khối của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là:
A 46,67%
B 40%
C 25,41%
D 74,59%
- Câu 19 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:Hiđrocacbon A B C D HOOCCH2COOH.Vậy A là:
A
B C3H8.
C CH2=CHCH3.
D CH2=CHCOOH.
- Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là:
A 6,72 lít.
B 8,96 lít.
C 4,48 lít.
D 5,6 lít.
- Câu 21 : Chia 0,3 mol axit cacboxylic A thành hai phần bằng nhau.- Đốt cháy phần 1 được 19,8 gam CO2.- Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol NaOH, thấy sau phản ứng không còn NaOH.Vậy A có công thức phân tử là
A C3H6O2.
B C3H4O2.
C C3H4O4.
D C6H8O4
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein