Bài tập Hóa học vô cơ có giải chi tiết (mức độ vận...
- Câu 1 : Lấy 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhận được 22,3 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y
A. 600 ml
B. 750 ml
C. 400 ml
D. 500 ml
- Câu 2 : Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12
B. 0,18
C. 0,16
D. 0,14
- Câu 3 : Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 (tỉ lệ số mol 1: 1) vào dung dịch H2SO4 (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 4,48
C. 8,96
D. 6,72
- Câu 4 : Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). % khối lượng Mg trong X là
A. 28,15%
B. 39,13%
C. 52,17%
D. 46,15%
- Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gòm Al, Fe và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đưuọc 32,975 gam muối khan. Vậy giá trị của V là
A. 6,72
B. 5,6
C. 11,2
D. 4,48
- Câu 6 : Hòa tan hết hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 x mol/l và Cu(NO3)2 y mol/l thu được dung dịch X và 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Để tác dụng tối đa với dung dịch X cần dung dung dịch chứa 2,0 mol NaOH (không có không khí). Giá trị x, y là
A. 0,4M và 0,8M
B. 0,6M và 0,45M
C. 0,8M và 0,8M
D. 0,8M và 0,6M
- Câu 7 : Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch Y và thoát ra 2,688 lít khí ( đo ở đktc). Khối lượng của MgO có trong 6,88 gam hỗn hợp X là
A. 4 gam
B. 4,8 gam
C. 2,88 gam
D. 3,2 gam
- Câu 8 : Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm CuSO4 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ( ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 1,08 và 5,43
B. 1,35 và 5,43
C. 1,35 và 5,70
D. 1,08 và 5,16
- Câu 9 : Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,00
B. 1,20
C. 1,25
D. 1,40
- Câu 10 : Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là
A. 6,4 gam
B. 9,6 gam
C. 12,8 gam
D. 3,2 gam
- Câu 11 : Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M và CuSO4 3M thu được 21,9 gam hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của a là
A. 14,4
B. 21,6
C. 13,4
D. 10,8
- Câu 12 : Cho 31,6 g hỗn hợp gồm Cu và Cu(NO3)2 vào một bình kín, không chứa không khí rồi nung ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng giảm 9,2 g so với ban đầu. Cho lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 18,8
B. 12,8
C. 11,6
D. 6,4
- Câu 13 : Đun nóng 48,2 g hỗn hợp KMnO4, KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu đc 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là
A. 1,9
B. 2,4
C. 2,1
D. 1,8
- Câu 14 : Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau:
A. 180
B. 200
C. 110
D. 70
- Câu 15 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra ở catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong hỗn hợp X là
A. 61,70%
B. 44,61%
C. 34,93%
D. 50,63%
- Câu 16 : Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
A. V2 = 2V1
B. V2 = V1
C. V2 = 3V1
D. 2V2 = V1
- Câu 17 : Hòa tan hết hỗn hợp kim loại ( Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan ( trong đó oxi chiếm 61,364% về khối lượng ). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 70
B. 80
C. 65
D. 75
- Câu 18 : Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,71 gam
B. 4,81 gam
C. 6,81 gam
D. 7,61 gam
- Câu 19 : Hòa tan hết 9,19 gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O vào nước dư thu được dung dịch Y và 0,448 lít (đktc) khí H2. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch Y tạo thành dung dịch Z và m gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch Al2(SO4)3 dư thu được 15,81 gam kết tủa. Đun nóng để cô cạn dung dịch Z thu được a gam chất rắn khan. Tổng giá trị của m + a gần nhất với
A. 13
B. 12,25
C. 14
D. 13,5
- Câu 20 : Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn phản ứng vừa đủ với 7,84 lít (đktc) khí Cl2. Cũng m gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với m1 gam dung dịch HCl 14,6%. Giá trị của m1 là
A. 87,5
B. 175,0
C. 180,0
D. 120,0
- Câu 21 : Cho 20,55 g Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 49,65
B. 49,56
C. 34,95
D. 14,7
- Câu 22 : Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ khác dãy đồng đẳng, trong đó A hơn B một nguyên tử C, chỉ thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối của X so với H2 là 13,5. Cho các phát biểu sau :
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 23 : Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc,thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất T. T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất X phản ứng với H2 ( Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1: 3
B. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2
C. Chất Z làm mất màu nước brom
D. Chất T không có đồng phân hình học
- Câu 24 : Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,3 mol KCl ( điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 3,696 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,736 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,225
B. 0,360
C. 0,390
D. 0,270
- Câu 25 : Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Mg trong X là
A. 0,90 gam
B. 0,48 gam
C. 0,42 gam
D. 0,60 gam
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein