- Bài tập hydroxit lưỡng tính
- Câu 1 : Theo thuyết axit – bazo của Bronsted, hidroxit lưỡng tính là
A NaHCO3
B NH4HCO3
C Al(OH)3
D Ba(OH)2
- Câu 2 : Phương pháp nào dùng để điều chế Al(OH)3 tốt nhất?
A Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NH3
B Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH
C Cho dung dịch AlO2- tác dụng với dung dịch H+.
D Cho Al tác dụng với H2O.
- Câu 3 : Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là
A AlCl3, Al2O3, Al(OH)3
B Al2O3, ZnO, NaHCO3
C Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3
D ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl
- Câu 4 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2(dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là:
A 8,3 và 7,2
B 8,2 và 7,8
C 11,3 và 7,8
D 13,3 và 3,9
- Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại Ba và Al vào nước được dung dịch X. Sục CO2 dư vào dung dịch X, rồi đun nóng nhẹ cuối cùng kết tủa thu được là
A BaCO3
B Al2O3
C BaCO3 và Al(OH)3
D Al(OH)3
- Câu 6 : Có hỗn hợp 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3. Nếu cho 9 gam hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hỗn hợp như trên tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, sinh ra 7,84 lít H2 (đktc). Số gam Al2O3 trong hỗn hợp đầu là
A 1,5 gam
B 2,55 gam
C 2,85 gam
D 0,15 gam
- Câu 7 : Lấy 200 ml dung dịch KOH cho vào 160 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol dung dịch KOH đã dùng là (biết kết tủa đã tan một phần):
A 2,5 M
B 2,1 M
C 2,1 M hoặc 2,5 M
D 2,4 M hoặc 0,8 M
- Câu 8 : Lấy V lít dung dịch NaOH 0,4 M cho vào dung dịch có chứa 58,14 g Al2(SO4)3 thu được 23,4 g kết tủa. Giá trị V là
A 2,25 lít hay 2,68 lít
B 2,65 lít hay 2,25 lít
C 2,65 lít hay 2,85 lít
D 2,55 lít hay 2,98 lít
- Câu 9 : Hòa tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là
A 1,1 lít
B 0,7 lít
C 0,3 lít
D 1,2 lít
- Câu 10 : Cho 100ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 0,9M vào 100ml dung dịch AlCl3 xM thì thu được 7,8 gam kết tủa. Vậy nếu cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là ( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A 11,70 gam và 1,6
B 9,36 gam và 2,4
C 3,90 gam và 1,2
D 7,80 gam và 1,0
- Câu 11 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:K[Al(OH)4] + X1 (dư) X2 Al(OH)3 X3 Na[Al(OH)4]Các chất X1, X2, X3 lần lượt là:
A KOH, HCl , dung dịch NH3
B KOH, dung dịch NH3, HCl
C HCl, AlCl3, Al2O3
D dung dịch NH3, KOH, Al2O3
- Câu 12 : Cho sơ đồ phản ứng sau:Al A Al2O3 B C Al(OH)3A, B, C lần lượt có thể là
A Al(NO3)3, NaAlO2, AlCl3
B Al(NO3)3 , Al(OH)3, AlCl3
C AlCl3 , Al2(SO4)3, NaAlO2
D AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3
- Câu 13 : Trộn dung dịch chứa x mol AlCl3 với dung dịch chứa y mol NaOH, để thu được kết tủa thì cần có:
A x:y < 1:4
B x:y > 1:4
C x:y = 1:3
D x:y = 1:4
- Câu 14 : Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Nếu cho 7,539 gam A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm m gam. Kết luận nào sau đây đúng?
A Hỗn hợp A tan hết trong KOH
B KOH dư
C m = mAl + mZn
D Al tan hết, Zn dư
- Câu 15 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp X gồm x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau. Nếu cho dung dịch chứa 0,7 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X, phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m gần giá trị nào nhất?
A 14,5
B 16,7
C 170
D 151,5
- Câu 16 : Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X gồm Al(NO3)3 , HNO3, HCl. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau : Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây :
A 2,6
B 2,3
C 2,8
D 2,0
- Câu 17 : Hòa tan hết a mol Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 300 ml dung dịch KOH 4M vào X, thu được b mol kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch KOH 4M vào X thì cũng thu được b mol kết tủa. Tỉ lệ a : b là :
A 4 : 3
B 3 : 2
C 3 : 4
D 5 : 8
- Câu 18 : Hỗn hợp X gồm Na, Al, Al2O3, Na2O. Hòa tan hoàn toàn 20,05g X vào nước, thu được 2,8 lit khí (dktc) H2 và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50 ml, nếu thêm tiếp 310 ml dung dịch HCl nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A 19,24
B 17,94
C 31,2
D 14,82
- Câu 19 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lit khí H2 (dktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3theo thể tích dung dịch HCl như sau :Giá trị của m là :
A 99,00
B 47,15
C 49,55
D 56,75
- Câu 20 : Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.- Phần 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trênđồthị sau: Giá trị của x là
A 0,33.
B 0,62.
C 0,51.
D 0,57.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein