Trắc nghiệm Hóa 12 bài 31 : Sắt
- Câu 1 : Sắt tác dụng với $H_{2} O$ ở nhiệt độ cao hon $570^{\circ} C$ thì tạo ra $H _{2}$ và sàn phầm rắn là
A. $F e O$
B. $F e_{3} O_{4}$
C. $F e_{2} O_{3}$
D. $F e(O H)_{2}$
- Câu 2 : Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là
A. $3 Fe +2 O _{2} \rightarrow Fe _{3} O _{4}$
B. $4 Fe +3 O _{2} \rightarrow 2 Fe _{2} O _{3}$
C. $2 Fe + O _{2} \rightarrow 2 FeO$
D. tạo hỗn hợp $FeO , Fe _{2} O _{3}, Fe _{3} O _{4}$
- Câu 3 : Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B. Tỉ khối của B so với không khí là
A. 0,8045
B. 0,7560
C. 0,7320
D. 0,9800
- Câu 4 : Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm $Cu \left( NO _{3}\right) 20,2 M$ và $H _{2} SO _{4} 0,25 M$.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của $N^{+5}, \dot{\sigma}$ đktc ). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 10,8 và 4,48
B. 10,8 và 2,24
C. 17,8 và 4,48
D. 17,8 và 2,24
- Câu 5 : Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 3 gam hỗn hợp oxit X. Hoà tan hết 3 gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch $H N O_{3} /\times ( mol / I )$ , thu được 0,56 lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch không chứa $N H_{4^{+}}$ . Giá trị của x là
A. 0,27
B. 0,32
C. 0,24
D. 0,29
- Câu 6 : Để điều chế $Fe \left( NO _{3}\right)_{2}$ ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ?
A. $Fe +$ dung dich $AgNO _{3}$ dư
B. $Fe +$ dung dịch $Cu \left( NO _{3}\right)_{2}$
C. $FeO +$ dung dịch $HNO _{3}$
D. $Fe S+$ dung dịch $HNO _{3}$
- Câu 7 : Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III)
A. $H C l, H N O_{3}$ đặc, nóng, $H_{2} S O_{4}$ đặc, nóng
B. $C l_{2}, H N O_{3}$ nóng, $H_{2} S O_{4}$ đặc, nguôi
C. bột lưu huỳnh, $H_{2} S O_{4}$ đặc, nóng, $H C l$
D. $C l_{2}, A g N O_{3}, H N O_{3}$ loãng
- Câu 8 : Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với $Cl _{2}$ tạo ra muối Y. Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Kim loại X có thề là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
- Câu 9 : Dung dịch $F e S O_{4}$ không làm mất màu dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch $KMnO _{4}$ trong môi trường $H _{2} SO _{4}$
B. Dung dịch $K_{2} C r_{2} O_{7}$ trong môi trường $H_{2} S O_{4}$
C. Dung dịch $B r_{2}$
D. Dung dịch $C u C l_{2}$
- Câu 10 : Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch $H_{2} S O_{4}$ loãng (dư) và dung dịch $H_{2} S O_{4}$ đặc, nóng (dư) thì các thế tích khí sinh ra lần lượt là $V_{1}, V_{2}$ (đo ở cùng điều kiện). Liên hệ giữa $V_{1}, V_{2}$ là
A. $V_{1}=V_{2}$
B. $V_{1}=2 V_{2}$
C. $V_{2}=1,5 V_{1}$
D. $V_{2}=3 V_{1}$
- Câu 11 : Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và $Fe _{2} O _{3}$ bằng dung dịch $H _{2} SO _{4}$ loãng dư thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vài NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 11,2 gam chất rắn. Thể tích dung dịch $K M n O_{4}$ 0,1M cần phản ứng vừa đủ với dung dịch X là
A. 180 ml
B. 60 ml
C. 100 ml
D. 120 ml
- Câu 12 : Cho 11,36 gam hồn hợp gồm $Fe , FeO , Fe _{2} O _{3}, Fe _{3} O _{4}$ phản ứng hết với dung dịch $H N O_{3}$ loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch ban đầu là
A. 0,88
B. 0,64
C. 0,94
D. 1,04
- Câu 13 : Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian, thu được 9,6 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa, Lọc kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 12,0 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,75
B. 0,65
C. 0,55
D. 0,45
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein