Bài tập Crom - Sắt - Đồng có giải chi tiết (mức độ...
- Câu 1 : Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2.
B. K2CrO4.
C. CrO.
D. CrO3.
- Câu 2 : Công thức của crom (II) hiđroxit là
A. Cr(OH)3.
B. Cr(OH)2.
C. H2CrO4.
D. H2Cr2O7.
- Câu 3 : Cho sơ đồ:
A. CrCl2, NaCrO2, Cr(OH)3, CrCl3.
B. CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4, Na2Cr2O7.
C. CrCl2, Cr(OH)2, Cr(OH)3, NaCrO2.
D. CrCl3, Cr(OH)3, NaCrO2, Na2CrO4.
- Câu 4 : Công thức của crom (III) oxit là
A. Cr(OH)3.
B. Cr2O3.
C. CrO.
D. CrO3.
- Câu 5 : Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3. Fe(OH)3 có màu
A. trắng hơi xanh.
B. da cam.
C. vàng lục.
D. nâu đỏ.
- Câu 6 : Dung dịch nào sau đây với nồng độ khác nhau đều không màu?
A. Dung dịch FeCl3.
B. Dung dịch K2Cr2O7.
C. Dung dịch CuSO4.
D. Dung dịch AgNO3.
- Câu 7 : Số oxi hóa cao nhất của crom thể hiện trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2.
B. Na2CrO4.
C. Cr2O3.
D. CrO.
- Câu 8 : Thành phần chính của quặng hematit đỏ là
A. FeCO3.
B. Fe2O3.nH2O.
C. Fe3O4.
D. Fe2O3.
- Câu 9 : Công thức hóa học của crom(VI) oxit là
A. Cr(OH)3.
B. CrO3.
C. CrCl3.
D. Cr2O3.
- Câu 10 : Hợp chất Fe(OH)3 là chất rắn có màu
A. tím.
B. nâu đỏ.
C. lục thẫm.
D. vàng.
- Câu 11 : Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeSO4.
D. Fe2(SO4)3.
- Câu 12 : Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính
A. Fe2O3
B. Cr2O3
C. CuO
D. CrO
- Câu 13 : Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X loãng dư tạo muối Fe(III). Chất X là
A. HNO3.
B. CuSO4.
C. H2SO4.
D. HCl.
- Câu 14 : Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)2.
B. CrO3.
C. Cr2(SO4)3.
D. NaCrO2.
- Câu 15 : Thành phần chính của quặng nào sau đây chứa muối photphat?
A. manhetit.
B. apatit.
C. cromit.
D. boxit.
- Câu 16 : Crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây
A. CrSO4
B. K2Cr2O7
C. Cr2O3
D. NaCrO2
- Câu 17 : Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na2S, H2SO4 loãng. NaNO3, NH3, AgNO3, Br2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
- Câu 18 : Hợp chất của sắt khi tác dụng với HNO3 đặc nóng không giải phóng khí là:
A. FeO.
B. FeCO3.
C. FeS2.
D. Fe(OH)3.
- Câu 19 : Dung dịch CuSO4 có màu nào sau đây?
A. đỏ.
B. vàng.
C. xanh.
D. da cam.
- Câu 20 : Công thức của crom(III) oxit là
A. CrO3.
B. Cr(OH)3.
C. Cr2O3.
D. CrO.
- Câu 21 : Biết số hiệu nguyên tử sắt là 26. Ion Fe2+ có cấu hình electron là:
A. [Ne]3d6.
B. [Ar]3d44s2.
C. [Ar]3d54s1.
D. [Ar]3d6.
- Câu 22 : Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ :
A. [Ar]3d3
B. [Ar]3d5
C. [Ar]3d4
D. [Ar]3d6
- Câu 23 : Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu gì?
A. màu da cam
B. màu xanh lục
C. màu đỏ thẫm
D. màu vàng
- Câu 24 : Dung dịch nào sau đây không hòa tan được kim loại Fe?
A. Dung dịch FeCl3
B. HNO3 đặc nguội
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch CuSO4
- Câu 25 : Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là?
A. Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit
B. Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit
C. Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit
D. Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit
- Câu 26 : Hợp chất của crom có màu da cam là?
A. K2Cr2O7.
B. K2CrO4.
C. CrO3.
D. Cr2O3.
- Câu 27 : Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại nào dưới đây?
A. K.
B. Na.
C. Fe.
D. Ca.
- Câu 28 : Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2+ ; Fe3+; Ag+?
A. Fe2+.
B. Fe3+.
C. Ag+.
D. A13+.
- Câu 29 : Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu.
A. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự oxi háo Cu.
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
- Câu 30 : Công thức của sắt (III) hiđroxit là?
A. Fe(OH)3.
B. Fe(OH)2
C. FeO.
D. Fe2O3.
- Câu 31 : Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tính chất vật lí của sắt?
A. 1,2,3
B. 1,3,4
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5
- Câu 32 : Cấu hình của ion Fe3+ là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 33 : Nung hỗn hợp Fe(OH)2, FeO, Fe(OH)3, Fe2O3, Fe3O4 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Chất rắn A là
A. Fe2O3
B. FeO, Fe2O3
C. Fe2O3, Fe3O4
D. FeO, Fe3O4
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein